EVNGENCO 3 phối hợp với FPT tổ chức chương trình đào tạo chuyển đổi, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.
Chương trình đào tạo chuyển đổi, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho các lãnh đạo, cán bộ Tổng công ty và lãnh đạo các đơn vị thành viên do Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3, thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam-EVN) phối hợp với Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) tổ chức, diễn ra hôm 13/4 vừa qua.
Những năm gần đây, đối với công tác chuyển đổi số trong các hoạt động quản trị và quản lý sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng được Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) triển khai thực hiện, mang lại hiệu quả, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác chuyên môn của Tổng Công ty và đơn vị.
Những năm gần đây, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) chú trọng đầu tư và triển khai thực hiện công tác chuyển đổi số trong các hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và đã mang lại hiệu quả, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác chuyên môn của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam (EVN) đã chọn chủ đề năm 2021 là 'Chuyển đổi số trong Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam' với mục tiêu tích hợp công nghệ số và mô hình quản trị phù hợp quá trình ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, kinh doanh (SXKD). Qua đó, tăng hiệu quả hoạt động, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí, nâng cao trải nghiệm và mức độ hài lòng khách hàng; phấn đấu đến hết năm 2022, EVN cơ bản chuyển đổi hoạt động theo mô hình doanh nghiệp (DN) số.
Bộ Xây dựng cho biết, ngay sau khi Nhà máy Xi măng Vicem Hoàng Thạch (ở Hải Dương) bị phong tỏa do có một công nhân bị nhiễm COVID-19, Bộ Xây dựng họp khẩn và chỉ đạo kịp thời.
Từ mốc sản lượng 10 tỷ kWh điện năm 2018, đến nay, Thủy điện Huội Quảng – Bản Chát không chỉ góp phần đảm bảo đủ điện cho sản xuất mà còn phát huy tối đa công suất các tổ máy trong việc điều tiết lũ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Được thành lập từ năm 2003, trải qua hơn 17 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển điện Sê San 3A không ngừng chuyển mình cùng sự phát triển của đất nước. Thành quả đạt được của công ty là quản lý vận hành Nhà máy Thủy điện Sê San 3A (công suất 108 MW) ổn định, an toàn, liên tục và kinh tế với sản lượng điện cung cấp gần 6 tỷ kWh điện vào hệ thống điện quốc gia; đóng góp cho ngân sách nhà nước và địa phương hơn 800 tỷ đồng...
Trong những năm vừa qua, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Sê San 3A luôn ứng dụng và phát triển các sản phẩm của cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành sản xuất một cách hiệu quả.
Sáng 29-1, Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng phối hợp VNPT Lâm Đồng, chính thức khai trương và đưa vào vận hành Trung tâm điều hành giáo dục thông minh (IOC vnEdu) tại các cơ quan quản lý về giáo dục và các cơ sở giáo dục - đào tạo địa phương.
Được thành lập từ năm 2003, trải qua 17 năm hình thành và phát triển, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển điện Sê San 3A (đơn vị liên kết EVNGENCO 3) không ngừng đi lên cùng sự phát triển của đất nước.
Sau hơn 2 năm thực hiện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đánh giá chuyển đổi số là một quá trình với đích đến là trở thành doanh nghiệp số. Mục tiêu này là động lực để EVN tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao: 'Giữ vai trò chính trong việc bảo đảm cung cấp điện ổn định, an toàn cho sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước'.
Khách hàng EVN, kể cả các cụ hưu trí chỉ cần ngồi nhà nhấp chuột là sẽ được cung cấp các dịch vụ điện từ hợp đồng mua điện, lắp đặt, xử lý sự cố, đến thanh toán hóa đơn… mà không cần phải đi lại.
Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cụ thể hóa Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ thành những chương trình hành động thiết thực, với những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế.
Vừa qua, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (VINASME) phối hợp cùng Viện Khoa học Quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SISME) và Kim Nam Group tổ chức Hội thảo 'Hành trình chuyển đổi số - Xây dựng thành phố thông minh cho doanh nghiệp' nhằm hỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số thành công.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang tiến hành chuyển đổi mạnh mẽ hoạt động trên môi trường số, quyết tâm hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số vào năm 2022.
Lào xác định Kinh tế số là một trong những then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế trong tương lai do đây là kinh tế theo hình thức mới, trên cơ sở sử dụng công nghệ số (internet) làm công cụ trong việc điều khiển phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả, thuận tiện, nhanh chóng trong công việc của cả Nhà nước và tư nhân. Hiện Chính phủ Lào đang chuẩn bị sẵn sàng hội nhập kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0 để các ngành liên quan biết, hiểu để đón nhận sự thay đổi trong tương lai.
Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu công nghệ trong công tác hiện đại hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng đến việc trở thành doanh nghiệp số với năng suất lao động, chất lượng dịch vụ - sản phẩm vượt trội là mục tiêu phát triển của Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVNHANOI) trong thời gian tới.
Các giải pháp của MobiFone được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp tối ưu hóa chi phí, dồn nguồn lực để phát triển trong bối cảnh cần 'thắt lưng buộc bụng.'
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 và thiên tai bão lụt, Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn đạt tổng doanh thu 162,7 nghìn tỷ đồng trong năm 2020, trong đó doanh thu Công ty mẹ đạt 43,2 nghìn tỷ đồng, bằng 96% kế hoạch.
Đây là một trong những nội dung báo cáo của UBND tỉnh Khánh Hòa mới ban hành nhằm thực hiện tốt Nghị quyết số 50 của Chính phủ và Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tỉnh cũng sẽ triển khai kế hoạch phát triển dự án liên quan đến hạ tầng số thích ứng với đô thị thông minh và nâng cao năng lực quản lý đầu tư công; tiếp tục phát triển hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ Chính phủ điện tử, chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước.
Đây là một trong những nội dung mà UBND tỉnh Khánh Hòa đề ra trong báo cáo mới ban hành nhằm thực hiện tốt Nghị quyết số 50 của Chính phủ và Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc. Qua đó, tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh tiến trình xử lý công việc do loại bỏ các thao tác thủ công; tiết kiệm chi phí văn phòng, giảm bớt giấy tờ in ấn sao chép, giúp đơn vị lưu trữ và tìm kiếm, tra cứu văn bản một cách dễ dàng, tiết kiệm không gian lưu trữ văn bản.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ trên quy mô toàn cầu, mang đến những đòi hỏi thay đổi cấp thiết cho doanh nghiệp. Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt 'Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030', trong đó, các doanh nghiệp cần tìm cách ứng dụng các giải pháp tối ưu vận hành sao cho tối ưu nguồn lực, tập trung vào các tác vụ mang lại giá trị cao hơn.
Những năm qua, tỉnh luôn xác định ứng dụng công nghệ thông tin là phương thức hữu hiệu để hỗ trợ, thúc đẩy cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử. Kết quả bước đầu cho thấy đây là hướng đi đúng.
Ngày 30-9, UBND TP. Cam Ranh đã tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011-2020.
ĐBP - Nhằm bắt kịp công nghệ hiện đại, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đã và đang tích cực triển khai ứng dụng công nghệ 4.0, nâng cao chất lượng dịch vụ bằng ứng dụng công nghệ mới, số hóa dịch vụ điện năng vào quản lý, vận hành và sản xuất kinh doanh.
Sáng nay (28/8), Đại hội đại biểu Đảng bộ Bộ GD&ĐT lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Chiều 27-8, Văn phòng Tỉnh ủy Khánh Hòa tổ chức hội nghị sơ kết phong trào thi đua chủ đề 'Năm công nghệ' 2020.
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, xây dựng Chính phủ điện tử là vấn đề lớn, mới, thúc bách để đưa đất nước phát triển. Thời gian qua, công việc này đã đạt được một số bước tiến, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ, thúc đẩy CPĐT ở Việt Nam.
Đổi mới công nghệ là một trong những biện pháp hàng đầu giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh cũng như tạo dựng vị thế bền vững trên thị trường. Tuy nhiên, để giải bài toán đổi mới công nghệ, vốn đầu tư không phải là yếu tố quyết định.
Bộ GD&ĐT đã cụ thể hóa thành 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 nhóm giải pháp cơ bản của ngành, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT.
Thực hiện chủ đề năm 2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam 'Tập trung hoàn thành toàn diện Kế hoạch 5 năm 2016-2020', Công ty Nhiệt điện Thái Bình đã và đang hoàn thiện từng bước xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ với phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 vào công tác sản xuất kinh doanh.
Thời gian qua, Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã triển khai nhiều chương trình hành động thiết thực, hiệu quả trên cơ sở thực tiễn nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.