Singapore tận dụng cơ hội phát triển kinh tế

Dù diện tích nhỏ bé và nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng chỉ chưa đầy 50 năm sau khi giành độc lập, Singapore đã vươn mình thành một quốc gia hàng đầu thế giới trên mọi phương diện.

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp và hàn gắn bất đồng với Ấn Độ.

Nhu cầu dầu khí ngày càng tăng ở Đông Nam Á sẽ là tâm điểm

Nhu cầu năng lượng ngày càng tăng ở Đông Nam Á sẽ trở thành tâm điểm, theo ông Fatih Birol, Giám đốc điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA). An ninh về nguồn cung năng lượng trong bối cảnh bất ổn địa chính trị là vô cùng quan trọng đối với khu vực này.

IEA khai trương văn phòng khu vực Đông Nam Á

Việc thành lập trung tâm diễn ra khi IEA nhận thấy nhu cầu năng lượng ở khu vực Đông Nam Á có thể sẽ tăng hơn 60% vào năm 2050.

Tổ chức Hàng hải quốc tế chỉ định Khu vực biển đặc biệt nhạy cảm tại Indonesia

Ngày 3-10, AsiaToday và BorneoNews cho biết, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã phê chuẩn việc chỉ định quần đảo Nusa Penida và Gili Matra ở eo biển Lombok của Indonesia là khu vực biển đặc biệt nhạy cảm (PSSA).

Tàu hải cảnh Trung Quốc và Nga lần đầu tiên cùng tuần tra vùng Bắc cực

Hôm qua (1/10), một hạm đội hải cảnh Trung Quốc cùng các đối tác Nga đã lần đầu tiên tiến hành tuần tra hàng hải chung tại khu vực biển Bắc cực nhân dịp kỷ niệm 75 năm quan hệ ngoại giao Nga - Trung Quốc.

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc lần đầu đi vào Bắc Cực tuần tra cùng Nga

Tờ China Daily ngày 2/10 đưa tin một hạm đội bảo vệ bờ biển nước này đã lần đầu tiên tiến vào biển Bắc Cực, tham gia nhiệm vụ tuần tra chung với lực lượng Nga.

Tàu Hải cảnh Trung Quốc lần đầu tiên tiến vào Bắc Cực

Ngày 2/10, truyền thông Trung Quốc đưa tin các tàu tuần tra của Hải cảnh Trung Quốc (CCG) đã lần đầu tiên tiến vào Bắc Cực.

Chiêm ngưỡng hai thành phố đẹp như mơ ở Malaysia

Đến Malaysia, không ghé thăm hai thành phố Malacca và Putrajaya sẽ là khuyết điểm lớn. Nếu Malacca mang vẻ đẹp cổ kính bởi đền đài, thành quách thì Putrajaya lại được biết đến là thành phố mới, thông minh và sôi động.

Thái Lan quyết tâm thực hiện siêu dự án kéo gần Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

Thái Lan đang soạn thảo dự luật Hành lang kinh tế phía Nam (SEC), thúc đẩy xây dựng siêu dự án hạ tầng, tham vọng giúp giảm thời gian và khoảng cách từ Ấn Độ Dương tới Thái Bình Dương, bỏ qua Eo biển Malacca, vốn bị trì trệ hàng thập kỷ qua.

'Khủng hoảng' logistics và giải pháp cho doanh nghiệp

4/5 trọng điểm của các tuyến hàng hải thế giới quan trọng, gồm kênh đào Suez, kênh đào Panama, eo biển Malacca, eo biển Hormuz và eo biển Bab-al-Mandab đều đang gặp những vấn đề nghiêm trọng, theo Bộ Công Thương. Điều này tác động khôn lường đến ngành vận tải biển thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Phục hồi các dòng sông ô nhiễm

Sau thành công của bang Selangor (Malaysia) trong việc làm sạch sông Klang, những người ủng hộ hy vọng nhiều tiểu bang khác của đất nước này sẽ làm theo.

Dầu thô Nga nỗ lực vượt qua biện pháp phong tỏa xuất khẩu của phương Tây

Hoạt động xuất khẩu đối với dầu thô Nga đang gặp nhiều khó khăn khi khối lượng đã sụt giảm đến mức tối thiểu.

Lầu Năm Góc: Bắc Cực trở thành khu vực đối đầu chiến lược của Mỹ

Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra mắt Chiến lược Bắc Cực mới, đề cập đến những thay đổi lớn như cuộc khủng hoảng Ukraine, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, sự hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga, và tác động của biến đổi khí hậu.

Tắc nghẽn cảng biển tại châu Á có thể kéo dài hết tháng 8 năm nay

Tình trạng tắc nghẽn cảng biển tại Singapore, hiện đã lan sang Malaysia và dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 8 năm nay. Bên cạnh đó là những thách thức khác đối với chuỗi cung ứng toàn cầu...

Tình trạng ùn tắc tàu container ở Singapore tràn sang cảng Malaysia

Tình trạng ùn tắc tàu container ở Singapore, một trong những cảng nhộn nhịp nhất châu Á, đang lan sang nước láng giềng Malaysia, làm xáo trộn chuỗi cung ứng và gây ra sự chậm trễ trong hoạt động vận chuyển hàng tiêu dùng.

Nga nêu điều kiện để gia nhập BRICS

Các quốc gia muốn gia nhập khối BRICS cần phải thỏa mãn một số điều kiện, tiên quyết là không tham gia vào bất cứ lệnh trừng phạt đơn phương nào.

Thủ tướng Anwar Ibrahim: Malaysia sẽ gia nhập BRICS

Thủ tướng Anwar Ibrahim cho biết Malaysia đã quyết định đăng ký làm thành viên BRICS và sẽ sớm bắt đầu nộp các thủ tục giấy tờ chính thức để gia nhập khối này.

Malaysia công khai ý định xin gia nhập BRICS

Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim thông báo, nước này đã quyết định xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) và sẽ sớm gửi đơn chính thức.

Thêm một nước Đông Nam Á muốn gia nhập BRICS

Sau Thái Lan, một quốc gia ở Đông Nam Á đã quyết định sẽ sớm tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), trong đó có Nga và Trung Quốc là thành viên.

Malaysia xây dựng cảng container mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo

Malaysia đang lên kế hoạch xây dựng một cảng container mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) dọc theo eo biển Malacca - một trong những tuyến đường biển nhộn nhịp nhất thế giới.

Malaysia xây dựng cảng ứng dụng AI đầu tiên

Theo Nikkei Asia, Malaysia đang lên kế hoạch xây dựng cảng container sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đầu tiên nhằm thích ứng với sự thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu.

Malaysia sẽ có cảng biển ứng dụng công nghệ AI đầu tiên

Malaysia có kế hoạch xây dựng cảng mới sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) ở dọc bờ biển phía Tây của Bán đảo Malay đối diện với Eo biển Malacca.

Malaysia xây dựng cảng container mới ứng dụng AI

Malaysia đang lên kế hoạch xây dựng cảng container mới ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) dọc theo bờ biển phía tây của Bán đảo Mã Lai đối diện với Eo biển Malacca.

Gia tăng nguy cơ sấm sét do tình trạng ấm lên của Trái Đất

Singapore đang trở thành 'ứng cử viên' là thủ đô sấm sét của thế giới khi quốc gia Đông Nam Á này là một trong những nước ghi nhận tỷ lệ sấm sét cao nhất.

Thủ tướng Pakistan gặp chủ tịch Trung Quốc tại Bắc Kinh trước cuộc đàm phán IMF

Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm nay (7/6) có cuộc gặp với Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif tại Bắc Kinh, vài ngày trước khi Pakistan trình ngân sách hàng năm và nộp đơn xin vay tín dụng mới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Hơn 100 nhà đầu tư quan tâm siêu dự án cầu cạn ở Thái Lan

Thứ trưởng Bộ Giao thông Thái Lan Manaporn Charoensri hôm 31/5 cho biết hơn 100 doanh nghiệp Thái Lan và quốc tế đã thể hiện sự quan tâm và mong muốn tìm hiểu cơ hội đầu tư phát triển siêu dự án cầu cạn trị giá 1 nghìn tỷ baht (gần 28 tỷ USD) ở khu vực miền Nam Thái Lan.

Cảng tắc nghẽn ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng

Đài Channel News Asia đưa tin số chuyến hàng vận chuyển chậm trễ tại Singapore tăng hơn gấp đôi trong vài tuần gần đây. Giới quan sát lo ngại tình trạng hiện tại sẽ khiến giá cả hàng hóa tăng.

Banjarmasin - thành phố nghìn sông

Mỗi khi du khách lựa chọn Indonesia, họ lại phải đối mặt với một câu đố khó: 'Đi đâu?'. Đất nước 'vạn đảo' có hàng trăm điểm đến thú vị, trong đó có những cái tên nổi tiếng thế giới như Jakarta, Bandung, Bali, Java...

Hãy đọc tiểu thuyết cùng tấm bản đồ thật lớn

Hầu hết các tác phẩm của nhà văn Trương Anh Quốc đều ghi lại hành trình của tác giả trong những chuyến tàu bôn ba trên biển. Sóng - cuốn tiểu thuyết thứ hai - là tác phẩm khá đặc biệt, đối với người đọc và chính tác giả.

Banjarmasin - thành phố nghìn sông

Mỗi khi du khách lựa chọn Indonesia, họ lại phải đối mặt với một câu đố khó: 'Đi đâu?'. Đất nước 'vạn đảo' có hàng trăm điểm đến thú vị, trong đó có những cái tên nổi tiếng thế giới như Jakarta, Bandung, Bali, Java...

Cảng lớn thứ 12 thế giới dự kiến tăng gấp đôi công suất

Port Klang là cảng lớn thứ 12 thế giới và chỉ đứng sau Singapore ở Đông Nam Á về công suất vào năm 2021 dự kiến tăng công suất hàng năm từ 14 triệu TEU lên 27 triệu TEU.

Huyết mạch thương mại toàn cầu: Những tuyến đường sống còn

Các kênh đào, eo biển, vùng biển không chỉ giúp hình thành nên những tuyến vận tải biển quan trọng đối với thương mại, mà còn có tầm ảnh hưởng địa chính trị, an ninh lớn đối với khu vực và thế giới.

Dầu Nga tiếp tục chảy tới Ấn Độ bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây

Bloomberg đưa tin, trích dẫn dữ liệu theo dõi tàu, ba tàu chở dầu loại Sokol của Nga đã cập cảng Ấn Độ, bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây.

Ấn Độ phóng thử tên lửa BrahMos

Quân đội Ấn Độ đã phóng thử tên lửa hành trình tầm xa BrahMos mà nước này hợp tác với Nga phát triển, tại quần đảo nằm ở bờ biển phía Đông.

Đằng sau việc Ấn Độ mở căn cứ hải quân INS Jatayu

Hải quân Ấn Độ hôm thứ Tư đã đưa vào hoạt động căn cứ INS Jatayu mới tại đảo Minicoy để tăng cường khả năng hoạt động tại Khu vực Ấn Độ Dương có tầm nhìn chiến lược quan trọng (IOR). 'Căn cứ hải quân này cũng sẽ tăng cường phạm vi hoạt động và hỗ trợ các nỗ lực của Hải quân Ấn Độ trong các hoạt động chống cướp biển và chống ma túy ở Biển Tây Arab', New Delhi cho biết.

Căn cứ hải quân mới của Ấn Độ phủ bóng đen lên nguồn cung dầu Trung Quốc

Vào ngày 6/3, Ấn Độ đưa vào hoạt động căn cứ hải quân mới Jetayu ở quần đảo Lankshadweep thuộc Ấn Độ Dương. Trong khi chính quyền Ấn Độ lập luận rằng lý do cơ bản của ý tưởng này nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng an ninh ở quần đảo chiến lược, thì các phương tiện truyền thông Hồng Kông lại nói rằng nó có thể ảnh hưởng đến các chuyến hàng dầu đến Trung Quốc qua Ấn Độ Dương và eo biển Malacca.

MALAYSIA - Khoảnh khắc một chiếc máy bay trực thăng bị rơi xuống biển gần đảo Angsa khi đang thực hiện chuyến bay huấn luyện vào ngày 5/3.

Malaysia: Rơi trực thăng ở eo biển Malacca, 4 người được cứu

Đã có 4 người được cứu sau khi một máy bay trực thăng của lực lượng bảo vệ bờ biển nước này bị rơi ở eo biển Malacca ngày 5/3.

Malaysia: Rơi trực thăng ở eo biển Malacca

Cục hàng không dân dụng Malaysia cho biết đã có 4 người được cứu sau khi một máy bay trực thăng của Lực lượng bảo vệ bờ biển nước này bị rơi ở eo biển Malacca ngày 5/3.

EU với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Từ năm 2021, EU đã thông qua chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, được thiết kế để thúc đẩy cấu trúc an ninh khu vực cởi mở và dựa trên luật lệ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trong chiến lược, EU cũng vạch ra những nỗ lực nhằm tăng cường sự hiện diện ở đó. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược phần lớn phụ thuộc vào các quốc gia thành viên.

Tàu tuần duyên Bertholf của Mỹ cập cảng Malaysia, tăng cường hợp tác hàng hải

Phía Mỹ tuyên bố Lực lượng tuần duyên nước này đang nỗ lực tăng cường mối quan hệ với các quốc gia đối tác để xây dựng khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương ổn định, tự do, rộng mở và kiên cường hơn.

Quân sự thế giới hôm nay (18-2): Tàu khu trục Mỹ phóng thành công tên lửa SM-3 Block IIA

Quân sự thế giới hôm nay (18-2) có những nội dung sau: Tàu khu trục Mỹ phóng thành công tên lửa SM-3 Block IIA, Ukraine công bố video clip xuồng cảm tử tấn công tàu đổ bộ của Nga, Quân đội Hà Lan nhận radar GM200 MM/C, Hải quân Malaysia và Nhật Bản diễn tập trên eo biển Malacca…

Thái Lan phát triển năng lượng sạch để thu hút đầu tư nước ngoài

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin tái khẳng định các cam kết của chính phủ nước này trong việc phát triển năng lượng sạch để thu hút đầu tư nước ngoài.

Thái Lan phát triển năng lượng sạch để thu hút đầu tư nước ngoài

Ngày 14/2, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin tái khẳng định các cam kết của chính phủ nước này trong việc phát triển năng lượng sạch để thu hút đầu tư nước ngoài.

Giấc mộng xây cầu cạn 30 tỷ USD của Thủ tướng Thái Lan

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin khởi xướng lại dự án xây dựng cầu cạn bắc qua eo đất Kra - nơi được mệnh danh là 'chiếc cổ của quỷ'.