Các nhà nghiên cứu phát hiện, trong cơn bão bụi, nước từ bề mặt hành tinh đã bốc lên tầng trên của bầu khí quyển.
Một nhóm các nhà nghiên cứu ở Mỹ xác định một trong các nguyên nhân có thể xảy ra khiến nước trên sao Hỏa biến mất. Bài báo giới thiệu kết luận của các nhà khoa học mới được đăng trên tạp chí Science.
Theo một nghiên cứu mới được công bố hôm 25.10 trên tạp chí Astrobiology, những mẫu vật lấy được từ sao Hỏa có thể là bằng chứng về sự sống ngoài Trái đất.
Việc Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu dừng hợp tác với Nga trong sứ mệnh đưa tàu thăm dò lên Sao Hỏa vấp phải sự phản đối từ phía Nga và đáp lại, các nhà du hành của nước này sẽ dừng sử dụng ERA.
Ngày 13/7, Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết không thể đảm bảo hệ thống đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 sang Liên minh châu Âu (EU) sẽ vận hành tốt và không biết liệu Canada có trả lại tua-bin khí được gửi đến nước này để sửa chữa hay không.
Giám đốc Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã thông báo chấm dứt hợp tác với Nga trong dự án phóng tàu tự hành đầu tiên của châu lục lên sao Hỏa.
ESA sẽ 'ngừng các hoạt động hợp tác' cùng Nga trong 3 sứ mệnh trên Mặt Trăng, gồm Luna-25, 26 và 27, mà cơ quan này đã thực hiện nhằm thử nghiệm thiết bị và công nghệ mới.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 13/4 thông báo ngừng hợp tác cùng Nga các sứ mệnh trên Mặt Trăng. Trước đó, cơ quan này cũng đã đưa ra quyết định tương tự đối với các sứ mệnh trên sao Hỏa.
Giám đốc Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin cho biết, sự hợp tác giữa Nga và các đối tác trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) chỉ có thể thực hiện được nếu các biện pháp trừng phạt đối với Nga được dỡ bỏ.
Robot thăm dò Rosalind Franklin có thể không bao giờ đến được hành tinh đỏ vì việc phóng tên lửa Proton khổng lồ của Nga đã bị hoãn hồi tháng trước sau cuộc tấn công Ukraine.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết việc khôi phục quan hệ bình thường với các đối tác trên ISS chỉ được thực hiện khi phương Tây hoàn toàn dỡ bỏ lệnh trừng phạt.
Ngày 2/4, giám đốc cơ quan vũ trụ Nga nói rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) và các dự án chung trên vũ trụ khác chỉ có thể thực hiện nếu các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Mátxcơva được gỡ bỏ.
Không có sự trợ giúp của Nga, các nhà khoa học khí hậu lo lắng khi họ không thể tiếp tục công việc theo dõi tình hình ấm lên tại Bắc cực.
Nếu không có sự hợp tác của Nga, các nhà khoa học khí hậu sẽ gặp nhiều khó khăn để có thể tiếp tục công việc quan trọng của mình là ghi lại sự ấm lên ở Bắc Cực. Và đó chỉ là một trong những khoảng trống mà Nga sẽ để lại trong thế giới khoa học tới đây.
Do căng thẳng giữa Nga và phương Tây vì xung đột Nga - Ukraine, hoạt động sử dụng tên lửa Soyuz đã bị gián đoạn và mở ra cơ hội cho các công ty vũ trụ khác.
Tổng giám đốc cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga, ông Dmitry Rogozin ngày 24/3 cho biết, châu Âu đã phá vỡ mối quan hệ hợp tác khi áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Roscosmos.
Quyết định đình chỉ hợp tác với Nga trong lĩnh vực không gian được công bố ngay sau cuộc họp kéo dài hai ngày giữa đại diện của 22 quốc gia thành viên Cơ quan Vũ trụ châu Âu.
Hôm 18/3, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết dự án hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) nhằm tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa có thể bị trì hoãn ít nhất 4 năm.
Kế hoạch tìm kiếm khả năng duy trì sự sống trên Sao Hỏa của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã bị đình chỉ vô thời hạn do chiến dịch của Nga ở Ukraine.
Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) vừa ra thông báo dừng các vụ phóng tên lửa Soyuz từ sân bay vũ trụ Kourou ở Guiana, một tỉnh hải ngoại thuộc Pháp. Quyết định này đã gây hậu quả trực tiếp đến nhiều dự án không gian vũ trụ của châu Âu.
Cuối tuần trước Cơ quan Vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) đã ra thông báo dừng các vụ phóng tên lửa Soyuz từ sân bay vũ trụ Kourou ở Guiana, một tỉnh hải ngoại thuộc Pháp.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang đặt ra những thách thức lớn đối với ngành công nghiệp vũ trụ của Nga. Ngoài rủi ro thiệt hại tài chính, tương lai của các thỏa thuận hợp tác vũ trụ giữa Nga với Mỹ và các đối tác châu Âu cũng trở nên bất định hơn bao giờ hết...
Đích thân quan chức hàng đầu của NASA đã phải nói: 'Sẽ rất khó để chúng tôi tự vận hành trạm ISS'. 'Rất khó' - là khó đến mức nào?
Ngày 26/2, Giám đốc Cơ quan vũ trụ liên bang Nga (Roscosmos) Dmitry Rogozin khẳng định muốn thực hiện sứ mệnh tới sao Hỏa -ExoMars 2022- hợp tác giữa cơ quan này với Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA).
Hình ảnh mới được tàu vũ trụ ExoMars chụp được hoàn toàn gây choáng váng bởi thứ trong ảnh không khác gì một gốc gây khổng lồ, còn in rõ các vòng tăng trưởng.
Hình ảnh mới được tàu vũ trụ ExoMars chụp được hoàn toàn gây choáng váng bởi thứ trong ảnh không khác gì một gốc gây khổng lồ, còn in rõ các vòng tăng trưởng.
Năm 2022 sẽ mang đến cho nhiều sự kiện thú vị trong không gian. Theo báo Le Soir (Bỉ), tin vui đầu tiên là chúng ta sẽ được tận mắt quan sát nhiều thứ, chẳng hạn vài lần hành tinh của chúng ta và hệ Mặt Trời tiến sát lại nhau.
NASA đã đưa ra gợi ý một số sứ mệnh không gian thú vị nhất sẵn sàng cho năm 2022.
Tàu quỹ đạo ExoMars của cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện ra lượng nước đáng kể trong hẻm núi Valles Marineris, hẻm núi lớn nhất được biết đến trong hệ mặt trời. Theo các nhà nghiên cứu, 40% vật chất gần bề mặt của khu vực rộng 41.000 km2 này có thể là băng nước.
Tàu của ESA và Roscosmos đã phát hiện những dấu hiệu bất ngờ về sự sống tại Valles Marineris, biệt danh là 'Grand Canyon của Sao Hỏa'.
Hẻm núi Valles Marineris có thể chính là ốc đảo sự sống giữa Sao Hỏa cằn cỗi với bằng chứng rõ ràng cho thấy khu vực này chứa một lượng nước dồi dào.
Phiên bản Grand Canyon (Hẻm núi Lớn) của Sao Hỏa là nơi chứa 'lượng nước đáng kể' qua phát hiện của tàu quỹ đạo ExoMars thuộc Cơ quan Vũ trụ châu Âu.
Hẻm núi lớn nhất hệ Mặt Trời Valles Marineris có thể chính là ốc đảo sự sống giữa Sao Hỏa cằn cỗi, với bằng chứng rõ ràng về nguồn nước dồi dào.
Mới đây, tàu thăm dò của ESA đã phát hiện ra một khu vực giống hệt Trái đất trên sao Hỏa, ẩn cha một lượng nước đáng kể ở ngay gần bề mặt hành tinh.