Bằng chiến thuật đánh du kích, phe Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) từng bước thắng lợi và đang tiến tới việc thu hồi thung lũng Panjshir khỏi tay Taliban.
Quân số tương đương một đại đội của Taliban đã bị tiêu diệt ở khu vực biên giới Tajikistan và Afghanistan sau khi hứng chịu cuộc tập kích từ phe kháng chiến.
Những lợi thế tại thung lũng Panjshir đang dần nghiêng về lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), sau khi Taliban buộc phải triệt thoái lượng lớn các tay súng ra khỏi đây để dàn trải cho các điểm nóng khác.
Taliban chỉ để lại khoảng 10.000 tay súng và đã rút lượng lớn quân ra khỏi thung lũng Panjshir để điều về biên giới Tajikistan cung như một số điểm nóng khác, giới phân tích cho rằng, đây là cơ hội vàng cho Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) phản công.
Sau khi bị Taliban đánh bật tại các căn cứ chính nằm trong thung lũng Panjshir, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) thay vì tan rã đã nhanh chóng rút lên núi, tập hợp lại và tiến hành cuộc chiến tranh du kích, nhằm tiêu hao sinh lực đối phương.
Những cuộc tấn công theo phương thức du kích đã được quân kháng chiến Afghanistan sử dụng để gây thương vong cho các tay súng Taliban.
Đơn vị chuyên đánh bom cảm tử mới được thành lập của Taliban đã có mặt tại biên giới Tajikistan, cho thấy tình hình khu vực đang trở nên nóng hơn bao giờ hết.
Căng thẳng giữa Tajikistan và Taliban bắt nguồn từ sự ủng hộ của Dushanbe cho Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Hiện hai bên đã tập trung lượng lớn binh sĩ cùng khí tài hạng nặng tới sát biên giới, sẵn sàng cho tình huống xấu.
Hôm 26/9, Mohammad Naeem Wardak, Phát ngôn viên văn phòng chính trị của Taliban tại Qatar cho biết', họ sẽ chiếm Tajikistan trong vòng 24 giờ nếu nước ngoài không can thiệp'.
Sau khi chuyển từ chiến tranh quy ước sang cuộc chiến du kích, Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã liên tục phục kích và gây tổn thất cho Taliban. Bên cạnh đó, cộng đồng quốc tế đang bắt đầu sự chú ý vào lưc lượng FANR.
Cuộc đụng độ giữa nhóm buôn bán ma túy (mà bị giới quan sát nhận ra chính là các tay súng Taliban) với lính biên phòng Uzbekistan cho thấy nguy cơ rất lớn từ lực lượng Hồi giáo cực đoan này đối với khu vực Trung Á.
Taliban đã điều hàng nghìn tay súng cùng lượng lớn khí tài hạng nặng áp sát biên giới Tajikistan. Giới quan sát cho rằng, Taliban có thể đang 'làm phép thử' để xem động thái của Nga, sau đó sẽ quyết định các bước đi tiếp theo.
Khi bị các tay súng Taliban truy kích vào căn cứ chính tại thung lũng Panjshir, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã quyết định bỏ lại 3 chiếc trực thăng Mỹ và rút lui bằng 3 chiếc trực thăng Mi-17 của Nga.
Sau khi bị Talian đánh tan tác tại thung lũng Panjshir, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang dần dần củng cố lại lực lượng và trang bị thêm vũ khí, để tiếp tục chiến đấu với Taliban.
Hiện thung lũng Panjshir đã nằm trọn trong tay Taliban, lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) sức kháng cự yếu ớt, các thủ lãnh hàng đầu được cho là đã di tản sang nước ngoài.
Trong biên chế của lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) có 3 trực thăng do Mỹ sản xuất bao gồm 2 UH-60 và 1 MD-530. Tuy nhiên sau khi họ thất thủ tại thung lũng Panjshir, số trực thăng này đã rơi vào tay Taliban. Điều đáng nói là trước khi rút chạy, FANR đã vô hiệu hóa để những chiếc trực thăng này không thể hoạt động được.
Việc lực lượng đặc nhiệm Badri 313 của Taliban xuất hiện tại khu vực biên giới Tajikistan đã gây ra rất nhiều lo ngại.
Lãnh đạo Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang tập hợp cùng các quan chức chính quyền Afghanistan cũ, để tìm cách thành lập chính phủ lưu vong nhằm chống lại Taliban.
Lực lượng Hồi giáo cực đoan khẳng định các chỉ huy chiến trường tại Thung lũng Panjshir đã chạy trốn sang đất Tajikistan nhưng chưa đưa ra được bằng chứng xác thực.
Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan vừa tung ra một đòn chí tử nhằm vào Taliban tại tỉnh biên giới Badakhshan, điều này không chỉ tạo cơ hội giải vây cho Panjshir mà còn ảnh hưởng lớn tới kế hoạch hợp tác với Trung Quốc của Taliban.
Lực lượng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) cho biết, do họ liên tục phục kích các đoàn xe chở lương thực, nên lính Taliban đóng quân trong thung lũng Panjshir đã bắt đầu bị đói và phải xin ăn từ người dân địa phương.
Cộng đồng các nhà phân tích phương Tây đang cố gắng giải thích nguyên nhân vì sao lực lượng Taliban muốn giành quyền kiểm soát Thung lũng Panjshir càng sớm càng tốt.
Có khoảng 6,5 triệu USD tiền mặt và ít nhất 15 thỏi vàng đã được Taliban tìm thấy và thu giữ tại tư dinh của ông Amrullah Saleh, cựu Phó Tổng thống Afghanistan, đồng thời là một trong hai thủ lĩnh của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) tại Panjshir.
Các tay súng thuộc lực lượng kháng chiến Afghanistan được tập hợp lại đã tiến hành một cuộc tấn công bất ngờ vào Taliban ở tỉnh Baghlan.
Việc để mất kho vũ khí (tuy có trữ lượng không quá lớn) vào tay Taliban trong thời điểm này dự báo sẽ gây ra vô vàn khó khăn cho quân kháng chiến Afghanistan tại Thung lũng Panjshir.
Clip mới được đăng tải lên Internet cho thấy, các tay súng Taliban đang truy lùng và xử tử tại chỗ mà không qua xét xử, những người bị nghi ngờ là cựu thành viên Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Vụ việc được cho là đã xảy ra tại thị trấn Anaba ở Tỉnh Panjshir. Cần lưu ý rằng việc giết hại dân thường hoặc thậm chí là cựu thành viên quân nổi dậy mà không qua xét xử thể hiện rõ đây là tội ác chiến tranh.
Mặt trận kháng chiến quốc gia Afghanistan (FANR) hay còn gọi là Liên minh phương Bắc 2 đã chứng minh Taliban quá vội vàng khi sớm tuyên bố chiến thắng tại Panshir.
Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) hay còn gọi là Liên minh phương Bắc 2 đã chuẩn bị cho một cuộc phản công nhằm vào Taliban.
Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) được cho là đã lấy lại một phần Thung lũng Panjshir do Taliban chiếm đóng.
Pakistan vừa lên tiếng phủ nhận mọi cáo buộc, về sự can dự giúp Taliban chiếm được thung lũng Panjshir từ tay Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR).
Những chiếc trực thăng tấn công AH-1Z Viper do Mỹ sản xuất trong biên chế không quân Pakistan, được cho là đã bí mật xuất hiện để hỗ trợ Taliban, trong chiến dịch đánh chiếm thung lũng Panjshir từ tay Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Phía Pakistan chưa phản hồi về thông tin này.
Dòng xe MASV được Mỹ phát triển dành riêng cho quân đội Afghanistan, đã được lữ đoàn biệt kích Badri 313 Taliban sử dụng, để đột phá phòng tuyến Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) tại thung lũng Panjshri.
Bất chấp việc Taliban tuyên bố chiến thắng và kiểm soát hoàn toàn thung lũng Panjshir, giao tranh giữa Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) và Taliban vẫn diễn ra ác liệt trên các sườn núi trong khắp thung lũng này.
Bộ chỉ huy Trung tâm Quân đội Mỹ (CENTCOM) cho rằng, Quân đội Pakistan đã hoạt động rất tích cực ở thung lũng Panjshir, đại bản doanh của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), trong những ngày giao tranh vừa qua để hỗ trợ Taliban. Đáng chú ý trong số này có lực lượng đặc nhiệm 'Cò đen'. Phía Pakistan hiện chưa phản hồi về thông tin nghi vấn này.
Phía Taliban cho biết, trong trận chiến tại Thung lũng Panjshir với quân kháng chiến Liên minh phương Bắc, lực lượng Đặc nhiệm Badri 313 của họ đã góp công cực lớn.
Cựu Phó Tổng thống Amrullah Saleh, người tự xưng là Tổng thống lâm thời Afghanistan, đồng thời là một trong hai thủ lĩnh của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang công tác ở Tajikistan thì thung lũng Panjshir thất thủ.
Những ngày gân đây, dù bị Taliban siết chặt vòng vây, nhưng Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) dựa vào lợi thế địa hình, vẫn giành được một số thắng lợi, nhất là trong việc tiêu hao sinh lực Taliban. Vậy tại sao chỉ trong trong một đêm họ lại sụp đổ?
Taliban chiếm được thung lũng Panjshir, thành trì cuối cùng của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), sau nhiều ngày giao tranh, củng cố toàn bộ quyền kiểm soát Afghanistan.
Sau khi thung lũng Panjshir thất thủ, toàn bộ trực thăng Mỹ gồm 2 chiếc UH-60A và 1 chiếc MD-530F của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã rơi vào tay Taliban.
Taliban đã lần đầu đối mặt với đòn tấn công từ pháo phản lực BM-21 Grad của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Cách tốt nhất để đối phó với loại vũ khí này là rút lui, tuy nhiên địa thế hiểm trở tại thung lũng Panjshir khiến Taliban không kịp rút chạy nên đã bị tổn thất nặng nề.
Cuộc chiến khốc liệt giữa Taliban và Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đang diễn ra tại Panjshir, bất ngờ hàng trăm lính Taliban 'trở cờ' xin gia nhập phe kháng chiến.
Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã đăng tải cảnh quay họ sử dụng trực thăng UH-60 Black Hawk Mỹ để tiếp vận cho các cao điểm phòng ngự Taliban, xung quanh thung lũng Panjshir.
Bất chấp tuyên bố đã chiếm được Thung lũng Panjshir, thực tế Taliban đang phải chịu tổn thất lớn. Ngoài số thương vong, hàng trăm lính của họ đã bị quân kháng chiến bắt sống trong vòng 24 giờ.
17 người chết và 41 người bị thương do đạn lạc được chuyển đến bệnh viện ở Kabul hôm 3/9. Đây là hậu quả của việc các tay súng Taliban bắn chỉ thiên ăn mừng việc nhóm này tuyên bố kiểm soát thung lũng Panjshir.
Trong bối cảnh thua kém Taliban cả về quân số lẫn hỏa lực, Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) đã tận dụng lợi thế địa hình và sử dụng chiến thuật vờ thua chạy để dụ các tay súng Taliban lọt vào ổ phục kích, sau đó nã pháo tiêu diệt.
Lực lượng Taliban thông báo, họ đã nắm quyền kiểm soát thung lũng Panjshir, thành trì kháng chiến cuối cùng của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR), song quân kháng chiến đã bác bỏ tuyên bố này.
Tổ chức khủng bố Al-Qaeda bị cáo buộc tham gia chiến dịch cùng Taliban để chống lại Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR) tại thung lũng Panjshir.
Sau khi Mỹ rút quân vào chiều ngày 30/8, Taliban liền huy động các cuộc tấn công quy mô nhắm vào thung lũng Panjshir - cứ địa của Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Các cuộc giao tranh đẫm máu đã và đang diễn ra tại đây.