Thỏa thuận mới đạt được của liên minh cầm quyền gồm đảng Dân chủ Xã hội (SPD), đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP) được cho là sẽ chấm dứt khủng hoảng ngân sách kéo dài hơn 1 tháng qua.
Năm 2023, chính phủ Đức muốn tạm đình chỉ quy định 'phanh nợ' thông qua tuyên bố là năm khẩn cấp do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.
Theo Reuters, các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền của Đức sẽ nối lại đàm phán ngân sách 2024 vào chiều nay (10-12, giờ địa phương), nhằm tìm kiếm thỏa thuận về cách lấp lỗ hổng ngân sách đang thiếu 17 tỷ euro chi tiêu cho các dự án công nghiệp, chính sách khí hậu và phúc lợi xã hội.
Ngày 9-12, Reuters dẫn phát biểu của Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, ông tin tưởng rằng, những cuộc đàm phán khó khăn với các đối tác liên minh trong nỗ lực khắc phục tình hình ngân sách của đất nước cuối cùng sẽ đạt thỏa thuận.
Việc cho đến thời điểm này Chính phủ Đức vẫn chưa thể đạt được thỏa thuận ngân sách càng làm nổi bật những rạn nứt sâu sắc trong nội bộ liên minh cầm quyền.
Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.
Đức đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Nền kinh tế nước này hiện nay cần 400.000 lao động nhập cư mỗi năm, để bảo đảm sự thịnh vượng cũng như hệ thống phúc lợi.
Ngày 8/12/2021, ông Olaf Scholz, chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) tuyên thệ nhậm chức thủ tướng kế nhiệm bà Angela Merkel, người lãnh đạo nước Đức trong 16 năm trước đó. Một giai đoạn mới bắt đầu.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết tình trạng 'đóng băng' quan hệ giữa Nga và Đức không mang lại lợi ích cho quốc gia nào, mà chính Đức là bên chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Liên minh cầm quyền ở Đức đang chạy đua với thời gian để tìm ra một thỏa thuận nội bộ về cách khắc phục lỗ hổng ngân sách trị giá 17 tỷ Euro.
Theo Reuters, Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva tới Berlin vào hôm nay (giờ địa phương) để tham dự cuộc tham vấn Chính phủ Brazil - Đức đầu tiên sau 8 năm trong bối cảnh hai nền kinh tế lớn nhất châu Mỹ Latinh và châu Âu tìm cách khôi phục quan hệ.
Đức đang đứng trước nguy cơ thâm hụt 17 tỷ euro (tương đương 18,66 tỷ USD) trong ngân sách năm 2024. Đó là nhận định được Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner đưa ra ngày 29/11 trong một cuộc phỏng vấn trên đài truyền hình ZDF.
Nền kinh tế Đức đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ngân sách khá nghiêm trọng sau khi Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng, Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đã vi phạm quy định nợ công khi chuyển gần 60 tỷ euro, vốn dành cho các hoạt động hỗ trợ đại dịch Covid-19 song chưa sử dụng, sang quỹ chống biến đổi khí hậu.
Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz cũng đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác về ngân sách sau phán quyết gây chấn động của Tòa Hiến pháp Liên bang.
Ngay cả những người hưởng lợi từ sự hỗn loạn của Đức cũng yêu cầu chính phủ phải cải cách biện pháp phanh nợ.
Việc đề xuất ngân sách bị 'tuýt còi' đã nới rộng sự khác biệt vốn đã lớn giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền của Thủ tướng Đức Olaf Scholz.
Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng Chính phủ Thủ tướng Scholz đã vi phạm các quy định nợ công khi chuyển khoản ngân sách dành cho hỗ trợ đại dịch COVID-19 sang quỹ dành cho chống Biến đổi Khí hậu.
Chính phủ Đức ngày 22/11 đã thông báo lùi cuộc bỏ phiếu cuối cùng về ngân sách của năm tới, sau khi Tòa án Hiến pháp Liên bang ra phán quyết rằng việc chuyển đổi mục đích khoản tín dụng 60 tỷ euro (khoảng 65 tỷ USD) phân bổ cho đại dịch COVID-19 sang các sáng kiến xanh trong Quỹ Khí hậu và Chuyển đổi (KTF) là vi hiến.
Cuộc bỏ phiếu cuối cùng về ngân sách của Đức năm tới sẽ phải lùi lại sau phán quyết việc chuyển đổi mục đích khoản tín dụng 60 tỷ euro cho đại dịch COVID-19 sang Quỹ Khí hậu là vi hiến.
Nghị trường Đức 'nổi sóng' về vấn đề bù đắp thiếu hụt ngân sách sau phán quyết của Tòa án Hiến pháp Liên bang liên quan đến khoản tín dụng 60 tỷ euro mà Chính phủ chuyển đổi mục đích sử dụng.
Liên minh của Thủ tướng Đức đang cố gắng khắc phục 'lỗ hổng' tài chính lớn sau khi tòa án ra phán quyết ngăn Chính phủ chuyển 60 tỷ euro tiền chưa sử dụng từ đại dịch COVID-19 sang hỗ trợ công nghiệp.
Ngày 12-11, Reuters đưa tin Liên minh cầm quyền của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã nhất trí tăng gấp đôi viện trợ quân sự của nước này cho Ukraine vào năm 2024 lên 8 tỷ euro (8,54 tỷ USD).
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 10/11, Quốc hội Liên bang Đức đã thông qua dự luật Nghị định của Liên minh châu Âu (EU) về thuế tối thiểu toàn cầu do Chính phủ liên bang đệ trình.
Cảnh sát Đức cho biết một học sinh 15 tuổi đã tử vong trong một vụ nổ súng tại một cơ sở giáo dục đặc biệt ở thị trấn Offenburg miền Tây Nam nước này ngày 9/11.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức nhận thức được rằng rất khó để ông ấy khẳng định bản thân vào lúc này, do đó đấu trường sẽ là cuộc bầu cử liên bang năm 2025
Mỏ Lạc Đà Vàng (Việt Nam) với quy mô đầu tư gần 700 triệu USD vừa nhận được Quyết định đầu tư cuối cùng. Qua đó mở ra kỳ vọng tạo nguồn công việc lớn cho Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí (mã cổ phiếu PVS) và PV Drilling (mã cổ phiếu PVD) trong thời gian tới.
Murphy Oil đặt mục tiêu khai thác dòng dầu đầu tiên từ mỏ Lạc Đà Vàng vào năm 2026. PVS và PVD có tiềm năng?
Các công ty công nghiệp Đức đã biến lợi thế nguồn khí đốt giá rẻ từ Nga thành yếu tố cạnh tranh trên thị trường thế giới. Cường quốc châu Âu được mệnh danh là nhà vô địch xuất khẩu toàn cầu trong nhiều năm. Tuy nhiên, điều này có thể sẽ sớm biến mất.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner hôm thứ Tư (1/11) cho rằng, mục tiêu của Chính phủ Đức trong việc đóng cửa các nhà máy nhiệt điện than vào năm 2030 là không thực tế do nhu cầu năng lượng giá rẻ.
Chính thức trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết 7 ngày; Người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều nhất từ trước tới nay; 120.000 tỷ cho nhà ở xã hội, mới giải ngân được hơn 83 tỷ đồng... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Trước khi gia nhập hãng hàng không Việt Nam, ông Philipp Rösler - cựu Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức - từng có sự nghiệp chính trị lẫy lừng và khiến giới doanh nhân ngưỡng mộ bởi sự nhạy bén trên thương trường.
Đại sứ Nga tại Đức Sergey Nechayev nói với TASS trong một cuộc phỏng vấn rằng Berlin đã đặt ra lộ trình cắt giảm hợp tác với Moscow trong lĩnh vực năng lượng.
Vietravel Airlines vừa tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023. Đại hội thông qua một số thay đổi nhân sự quan trọng, đáng chú ý là ông Philipp Rösler - cựu Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức - tham gia Vietravel Airlines với vai trò là thành viên hội đồng quản trị độc lập.
Cựu Phó Thủ tướng Đức Philipp Rösler trở thành thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) của Vietravel Airlines.
Cựu phó Thủ tướng Đức gốc Việt, ông Philipp Rösler, chính thức trở thành thành viên độc lập HĐQT của Vietravel Airlines từ ngày 23/10, là cố vấn chiến lược của hãng trong việc mở rộng mạng lưới quốc tế.
Ngày 23/10, Hãng hàng không Vietravel (Vietravel Airlines), hãng hàng không du lịch trực thuộc Tập đoàn Vietravel đã tổ chức thành công ĐHCĐ thường niên năm 2023. Tại Đại Hội, Vietravel Airlines đã thông báo và thông qua một số thay đổi nhân sự quan trọng.
Vietravel Airlines vừa tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023. Đại hội thông qua một số thay đổi nhân sự quan trọng, đáng chú ý là ông Philipp Rösler - cựu Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức - tham gia Vietravel Airlines với vai trò là thành viên hội đồng quản trị độc lập.
Nghiên cứu của Viện Kinh tế thế giới Kiel (IfW) của Đức cho thấy, các khoản trợ cấp nhà nước của Đức dành cho kinh tế và xã hội trong năm nay dự báo tăng lên mức kỷ lục. Nguyên nhân chủ yếu do khủng hoảng năng lượng.
Sau cuộc bầu cử khu vực hôm Chủ nhật (8/10) ở Đức, phe bảo thủ và cánh hữu đã ăn mừng chiến thắng tại Bavaria và Hessen. Và, vì kết quả ở hai bang giàu có này thường được coi là phong vũ biểu cho tâm trạng của cả nước, giới quan sát nhận định cử tri Đức đang chuyển hướng rõ rệt sang cánh hữu.
Các đảng trong liên minh trung tả của Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa hứng thất bại bất ngờ trước phe đối lập trong cuộc bầu cử ở 2 bang then chốt Bavaria và Hesse.
Chương trình trợ cấp lắp đặt hệ thống sạc ô tô điện bằng năng lượng mặt trời mới của Đức đã kết thúc trong vòng chưa đầy 24 giờ do thu hút lượt quan tâm đông đảo, với 33.000 đơn đăng ký đã được phê duyệt.
Hội đồng liên bang Đức ngày 29/9 đã thông qua Đạo luật Năng lượng cho các tòa nhà (GEG) sửa đổi, còn gọi là 'luật sưởi ấm' - một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất liên minh cầm quyền.
Ngày 29/9, Hội đồng liên bang Đức đã thông qua Đạo luật năng lượng cho các tòa nhà (GEG) sửa đổi, còn được gọi là 'luật sưởi ấm', một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất của liên minh cầm quyền kể từ khi Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhậm chức tới nay. Trước đó, đạo luật đã được Quốc hội Đức thông qua cách đây 3 tuần.
Ngày 29/9, Hội đồng liên bang Đức đã thông qua Đạo luật năng lượng cho các tòa nhà (GEG) sửa đổi, còn được gọi là 'luật sưởi ấm', một trong những dự án lớn nhất và gây tranh cãi nhất của liên minh cầm quyền kể từ khi chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhậm chức tới nay.
Các cơ quan quản lý của Vương quốc Anh mới đây đã phê duyệt kế hoạch phát triển dự án dầu khí Rosebank ở Biển Bắc, mở đường cho nhà điều hành Equinor tiến hành đầu tư 3,8 tỷ USD vào mỏ này.
Ba Lan và Đức sẽ tăng cường kiểm soát biên giới của nhau, bất chấp sự phản đối quyết liệt ở Berlin.
Thông tin từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết: Tiến độ Chuỗi dự án này đã bị chậm khoảng 5 năm, dự kiến có dòng khí đầu tiên vào năm 2028.
Chính phủ Đức, vào cuối mùa xuân từng nêu ra cái gọi là 'phép lạ kinh tế mới' của Thủ tướng Olaf Scholz, nhưng đã phải nhanh chóng thay đổi thông điệp của mình để 'chống khủng hoảng'.
Sáng 14/9, tại Hội trường trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM), TS Philipp Roesler, nguyên Phó Thủ tướng Đức đã có buổi giao lưu với cán bộ, sinh viên ĐHQG TP. HCM và doanh nghiệp, với chủ đề 'Chuyển đổi xanh: Cơ hội và thách thức'.
Đức đang lên kế hoạch áp dụng các biện pháp cắt giảm trên diện rộng đối với ngân sách mới.
Đức đã trình dự thảo ngân sách năm 2024 trị giá 445 tỷ euro, ít hơn khoảng 30 tỷ euro so với năm 2023 để giảm nợ sau 3 năm chi tiêu mạnh để đối phó dịch COVID-19 và tác động từ xung đột Nga-Ukraine.