Bộ lạc Kanamari bắt đầu sử dụng điện thoại và mạng xã hội khi cả họ lẫn rừng Amazon đang bị đe dọa bởi những người ngoài muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên ở đó.
Tại vùng hẻo lánh của Amazon thuộc địa phận Brazil có một bộ lạc sống tách biệt với thế giới bên ngoài.
Cuối thập niên 1980, FUNAI - là cơ quan của Chính phủ Brazil phụ trách việc bảo vệ quyền lợi của thổ dân bản địa đã công bố về sự tồn tại của bộ lạc Bimbos bí ẩn nhất thế giới, chỉ có 290 người sống ở phía tây Brazil, trong thung lũng Vale do Javari rộng 83.000 km2.
Một cộng đồng những người da đỏ chưa từng tiếp xúc với thế giới bên ngoài đã được phát hiện tại khu vực sông Envira của Brazil vào năm.
Dưới đây là hình ảnh các thành viên của một trong những bộ lạc bản địa sống biệt lập của Brazil đã được phát hiện trong một khu vực được bảo vệ của rừng rậm Amazon gần Peru. Ảnh do Quỹ Thổ dân quốc gia của Brazil (Fundação Nacional do Índio, viết tắt là FUNAI) công bố năm 2008.
Đề xuất vừa được Hạ viện Brazil thông qua gây tranh cãi bởi những quy định gây khó khăn cho việc phân định ranh giới các vùng đất bản địa.
Người duy nhất còn sống sót của một bộ tộc vô danh bị diệt vong ở rừng rậm Amazon đã qua đời ở độ tuổi 60.
Hôm 31-8, BBC dẫn thông tin từ các quan chức Brazil cho biết một người đàn ông là thành viên cuối cùng còn sống của một tộc người sống biệt lập với thế giới văn minh, đã qua đời vào tuần trước.
Giới chức Quỹ Thổ dân Quốc gia Brazil (Funai) cho biết thành viên cuối cùng còn lại của một bộ lạc bản địa ở nước này đã qua đời. Ông được phát hiện đã chết trên một chiếc võng.
'Người đàn ông cô độc nhất thế giới' qua đời vào tháng này trong khu rừng rậm Amazon, và ra đi cùng với ông là cả một nền văn hóa và câu trả lời cho hàng nghìn câu hỏi.
Người đàn ông từng xuất hiện trong phim tài liệu 'Corumbiara' được cho là đã chuẩn bị sẵn sàng cho cái chết, bởi xung quanh thi thể của ông được xếp nhiều lông vũ màu sắc.
Người duy nhất còn sống sót của một bộ tộc vô danh bị diệt vong ở rừng rậm Amazon đã qua đời ở độ tuổi 60.
Người duy nhất còn sống sót của một bộ tộc vô danh bị diệt vong ở rừng rậm Amazon (Brazil) được xác nhận đã qua đời.
Ở vùng hẻo lánh của rừng Amazon, nơi nhà hoạt động Bruno Pereira và nhà báo Dom Phillips bị giết, các băng nhóm tội phạm hoành hành, đe dọa cuộc sống của thổ dân và hệ sinh thái.
Ngày 5-6-2022, Dom Phillips, nhà báo kỳ cựu người Anh và Bruno Araujo Pereira, làm việc cho tổ chức 'Quyền của người bản địa Brazil' đã biến mất trong chuyến đi đến Vale do Javari, vùng đất bản địa lớn thứ hai Brazil, nằm ở cực Tây bang Amazonas.
Cảnh sát liên bang Brazil hôm Chủ nhật (19/6) cho biết thêm 5 nghi phạm tham gia chôn giấu thi thể của nhà báo người Anh Dom Phillips và chuyên gia bản địa Bruno Pereira, sau khi bắt giữ 3 người đàn ông vì tội giết người trong rừng nhiệt đới Amazon.
Dom Phillips và Bruno Araujo Pereira hẳn đã biết những rủi ro mà họ phải đối mặt khi khởi hành đến thung lũng Javari xa xôi nhưng vô cùng nổi tiếng trong khu rừng nhiệt đới Amazon. Một chuyến đi đã kết thúc trong bi kịch, sau khi nhà chức trách Brazil cho biết hôm thứ Sáu (17/6) rằng họ đã bị sát hại.
Các nhóm bản địa, các nhà bảo vệ môi trường, các phóng viên cùng gia đình và bạn bè đã bày tỏ lòng kính trọng đối với nhà báo người Anh Dom Phillips và chuyên gia người Brazil Bruno Pereira, những người đã biến mất ở Amazon 11 ngày trước và được cho là đã bị sát hại.
Ngày 16/6, các nhóm thổ dân, nhà hoạt động môi trường, đồng nghiệp báo chí, gia đình và bạn bè đã tiễn đưa nhà báo người Anh Dom Philips và Bruno Pereira - chuyên gia về các bộ tộc biệt lập ở Brazil, sau 11 ngày họ mất tích trong rừng rậm Amazon và được cho là đã chết.
Hai nghi phạm thú nhận đã giết và chặt xác nhà báo người Anh Dom Phillips cùng chuyên gia bản địa Bruno Pereira, TV Globo đưa tin hôm thứ Tư (15/6) sau khi trích dẫn nguồn tin cảnh sát. Những nạn nhân từng được thông báo mất tích cách đây hơn một tuần trong rừng nhiệt đới Amazon của Brazil.
Bên trong các rãnh sâu nhất của rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon là nơi sinh sống của khoảng 100 bộ lạc. Trong số đó có Awa, bộ lạc có nguy cơ tuyệt chủng lớn nhất.
Hoạt động khai thác vàng trái phép ngày càng công khai trong khu bảo tồn ở rừng Amazon, khiến cuộc sống thổ dân Yanomami ngày càng nguy hiểm.
Trong một thế giới được kết nối hơn bao giờ hết, thật bất ngờ rằng có những người vẫn xa lánh xã hội hiện đại ở những nơi xa xôi nhất hành tinh.
Lần đầu tiên, một video rõ nét về thổ dân cuối cùng của một bộ lạc bị sát hại gần hết, hiện sống đơn độc trong rừng rậm Amazon ít nhất là 23 năm đã được công bố.
Cuối thập niên 1980, FUNAI - là cơ quan của Chính phủ Brazil phụ trách việc bảo vệ quyền lợi của thổ dân bản địa đã công bố về sự tồn tại của bộ lạc Bimbos bí ẩn nhất thế giới, chỉ có 290 người sống ở phía tây Brazil, trong thung lũng Vale do Javari rộng 83.000 km2.
Cuối thập niên 1980, FUNAI - là cơ quan của Chính phủ Brazil phụ trách việc bảo vệ quyền lợi của thổ dân bản địa đã công bố về sự tồn tại của bộ lạc Bimbos bí ẩn nhất thế giới, chỉ có 290 người sống ở phía tây Brazil, trong thung lũng Vale do Javari rộng 83.000 km2.
Chuyên gia nghiên cứu và bảo tồn các bộ tộc rừng Amazon, ông Rieli Franciscato đã tử vong vì trúng mũi tên của một nhóm người bản địa.
Theo AP ngày 11-9 đưa tin, chuyên gia hàng đầu về việc bảo vệ rừng Amazon ở Brazil, Rieli Franciscato (56 tuổ), đã tử vong vì trúng mũi tên nghi do thổ dân bắn, khi đang khảo sát một bộ tộc ở khu vực hôm 9-9.
Một chuyên gia điều phối các dự án bảo vệ bộ lạc vùng Amazon đã bị bắn chết bằng mũi tên, khi ông cùng các cộng sự cố gắng tiếp cận những người bản địa.
Dù chỉ tiếp xúc với thế giới bên ngoài lần đầu tiên vào năm 1986 nhưng bộ tộc nguyên thủy ở Amazon gần đây đã biết cách sử dụng máy bay không người lái để bảo vệ ngôi nhà của họ và những ''báu vật'' thiên nhiên khỏi thảm họa cháy rừng, lâm tặc.
Bộ lạc nguyên thủy sinh sống ở khu vực rừng rậm Amazon sử dụng máy bay không người lái để xác định vị trí cháy rừng và các hoạt động trái phép của lâm tặc.
Một số nơi trên thế giới ít được con người ghé thăm, có thể do chính sách bảo vệ của địa phương, hành trình đi lại khó khăn hay điều kiện khắc nghiệt. Insider đã điểm danh 12 điểm đến ít được khám phá nhất thế giới, trong đó có Hang Sơn Đoòng của Việt Nam.
Hỏa hoạn hoành hành ở khu vực Amazon đang đe dọa tới sự sống của Awá, bộ lạc được liệt vào danh sách nguy cấp nhất hiện nay.
Đám cháy tại các khu bảo tồn bản địa Amazon ở Brazil làm dấy lên lo ngại về cuộc xâm lược của những người khai thác gỗ và chiếm đất ở rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới.