Trong những năm gần đây, mặc dù Iran đã có được một số hệ thống phòng không tiên tiến, nước này vẫn ưu tiên phát triển tên lửa đạn đạo tấn công để răn đe và tấn công đối phương. Tuy nhiên, chiến lược này hiện đang phải đối mặt với thử thách lớn nhất.
Liệu tiêm kích F-35 có chạm trán Su-35 trên bầu trời Trung Đông hay không là điều mà giới quân sự rất quan tâm.
Máy bay ném bom F-14B Bombcat là một dẫn xuất từ tiêm kích cánh cụp cánh xòe F-14A Tomcat nổi tiếng.
Trang Iran Observer cho rằng Tehran đang chờ giấy phép từ Nga để sản xuất Su-30, đặc biệt khi cơ sở chế tạo đã sẵn sàng.
Máy bay ném bom F-14B Bombcat là một dẫn xuất từ tiêm kích cánh cụp cánh xòe F-14A Tomcat nổi tiếng.
Trang Iran Observer cho rằng Tehran đang chờ giấy phép từ Nga để sản xuất Su-30, đặc biệt khi cơ sở chế tạo đã sẵn sàng.
Lực lượng không quân Iran gồm hai bộ phận: Không quân thuộc quân đội quốc gia và Không quân vũ trụ thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo.
Không quân Iran nhiều khả năng sẽ được nhận tiêm kích Su-35 nhanh đến mức không ngờ, bởi các máy bay đã có sẵn để chờ bàn giao.
Nhà Trắng cho biết các quan chức Nga đã đến thăm sân bay Kashan ở miền Trung Iran để xem xét các UAV vũ trang Shahed-129 và Shahed-191 do Tehran tự phát triển nội địa.
Bộ Quốc phòng Anh xác nhận một máy bay chiến đấu F-35B cất cánh từ tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đã bị rơi xuống Địa Trung Hải. Các biện pháp an ninh nghiêm cẩn đã được áp dụng tại khu vực máy bay rơi.
Nếu lệnh cấm vận vũ khí với Iran được dỡ bỏ, thì chưa chắc Không quân Iran đã chọn 'quốc bảo' J-10 của Trung Quốc, do giới quân sự Iran cho rằng, chiến đấu cơ Trung Quốc chỉ đơn giản là 'không đáng nhắc đến' so với chiến đấu cơ của Mỹ.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng 714 tên lửa không đối không tối tân tầm xa AIM-54 Phoenix cho Iran. Với tầm bắn lên tới 190 km, AIM-54 Phoenix là loại tên lửa không đối không nguy hiểm nhất của không quân Iran hiện nay.
Mâu thuẫn ngày càng tăng giữa Israel và Iran đang có nguy cơ trở thành một cuộc xung đột quân sự, tuy nhiên dự báo khó có khả năng hai quốc gia sẽ sử dụng bộ binh mà chỉ điều động không quân làm lực lượng chủ chốt.
Năm 1980, hai chiến cơ của Không lực Iran do Thiếu tá Hazin và Đại úy Akhbari đã giao chiến với hai chiếc MiG-21MF của Không lực Iraq trên bầu trời Shahid Asaye.
Không quân Iran bị đánh giá rất lạc hậu và có sức chiến đấu kém nếu đặt cạnh các đối thủ hùng mạnh như Mỹ hay Israel, có lẽ lúc này Tehran đang rất hối tiếc vì đã bỏ qua cơ hội vàng trong quá khứ để có thể hiện đại hóa lực lượng.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu 'made in USA' của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
Dàn tiêm kích Mỹ hiện đang phục vụ trong biên chế của Không quân Hồi giáo Iran được coi là dàn vũ khí lợi hại nhất mà không quân nước này đang có trong tay.
Việc bị cấm vận không cho phép nhập khẩu linh kiện phụ tùng cũng như đạn dược đã ảnh hưởng lớn tới khả năng tác chiến của F-14 Tom Cat – máy bay chủ lực của Không quân Iran.
Mặc dù đã bị hải quân Mỹ loại biên từ rất lâu nhưng tiêm kích đánh chặn cánh cụp cánh xòe F-14 Tomcat vẫn là máy bay chiến đấu chủ lực của không quân Iran.