Văn phòng Trách nhiệm giải trình Chính phủ Mỹ (GAO) vừa công bố báo cáo đánh giá về chương trình máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Mỹ, bao gồm ba phiên bản F-35A, F-35B và F-35C.
Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran tuyên bố khoảng 90% tên lửa đạn đạo, trong đó có cả tên lửa siêu vượt âm Fattah-2 sử dụng trong đòn tấn công Israel đã 'đánh trúng mục tiêu'.
Quân đội Israel xác nhận các tên lửa đạn đạo của Iran đã đánh trúng các vị trí bên trong một số căn cứ không quân, nhưng khẳng định vụ tập kích không gây thiệt hại đến năng lực chiến đấu.
Những chiếc tiêm kích tàng hình F-35I của không quân Israel được tiếp nhiên liệu bởi máy bay tiếp dầu Boeing 707, để bay tới tập kích các mục tiêu của Houthi tại Yemen.
Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran tuyên bố khoảng 90% tên lửa đạn đạo sử dụng trong đòn tấn công ngày 1/10 vào Israel đã 'đánh trúng mục tiêu'. Mặc dù những báo cáo thiệt hại mặt đất chưa được Israel xác nhận nhưng nhiều nguồn tin cho rằng, các phi đội máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 của Không quân Israel đã bị phá hủy.
Iran xác nhận đòn tập kích bằng tên lửa đêm 1/10 nhắm vào các cơ sở không quân quan trọng ở Israel. Tehran cũng khẳng định đã phá hủy trận địa phòng không Arrow của Tel Aviv.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cam kết Iran sẽ phải trả giá cho cuộc tấn công bằng tên lửa vào Israel hôm 1-10 trong khi Tehran cho rằng bất kỳ sự trả đũa nào cũng sẽ phải chịu 'sự tàn phá to lớn'.
Sở hữu hệ thống điện tử hàng không tiên tiến, thiết kế khí động học tối ưu, khả năng tải trọng vũ khí rất lớn, F-15IA là một trong những yếu tố quan trọng giúp Israel duy trì ưu thế trên không tại khu vực Trung Đông.
Một chiếc tiêm kích F-15E hoạt động suốt 35 năm qua với số giờ bay kỷ lục đã chứng minh độ bền đáng kinh ngạc của chiến đấu cơ do Mỹ sản xuất.
Trường hợp chiếc tiêm kích F-15E nói trên cho thấy độ bền bỉ đáng kinh ngạc của máy bay chiến đấu do Mỹ chế tạo.
Chiến đấu cơ F-15EX sở hữu hệ thống điện tử hàng không tiên tiến, thiết kế khí động học tốt giúp máy bay linh hoạt, đặc biệt là tải trọng vũ khí rất lớn, là một trong những yếu tố quan trọng giúp Mỹ duy trì sự thống trị trên không.
Không quân Mỹ dự kiến sẽ triển khai phi đội tiêm kích tàng hình F-35 để thay thế cho những chiếc F-16 đang có mặt tại Nhật Bản. Số lượng lên đến hàng chục chiếc F-35, qua đó nâng cao năng lực tác chiến của Mỹ và đồng minh.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo quân đội Mỹ sẽ cung cấp hàng chục máy bay chiến đấu mới nhất tới Nhật Bản trong khuôn khổ kế hoạch trị giá 10 tỷ USD nhằm nâng cấp lực lượng tại nước này.
Theo kế hoạch nâng cao năng lực tại Nhật Bản trị giá 10 tỷ USD, quân đội Mỹ sẽ điều hàng chục máy bay chiến đấu tối tân tới quốc gia châu Á.
Đài CNN dẫn lời Lầu Năm Góc thông báo quân đội Mỹ sắp triển khai hàng chục chiến đấu cơ mới đến Nhật Bản nhằm nâng cấp lực lượng đồn trú.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 3/7 thông báo rằng quân đội Mỹ sẽ điều hàng chục máy bay chiến đấu mới nhất tới Nhật Bản trong khuôn khổ kế hoạch nâng cấp lực lượng trị giá 10 tỷ USD tại nước này.
F-15EX Eagle II là biến thể tiên tiến của chiến đấu cơ F-15. Nó là một trong những phương tiện bay mạnh mẽ nhất trong kho của không quân Mỹ.
Những chiến đấu cơ F-15J từ căn cứ không quân Naha, Okinawa, đã được Nhật Bản di chuyển lên vùng đất cao hơn vì lo ngại sóng thần có thể xảy ra do tác động gây ra bởi trận động đất gần đây ở Đài Loan (Trung Quốc).
Không quân Mỹ dự định sẽ cho nghỉ hưu tới 250 máy bay các loại vào năm 2025, điều này có ảnh hưởng tới năng lực tác chiến của họ?
Trong số những máy bay dự định thanh lý có 91 chiếc F-15, bao gồm phiên bản F-15E Strike Eagle, cùng hơn 50 cường kích A-10 và nhiều phương tiện khác.
Có thông tin cho rằng tiêm kích F-15EX Eagle II đạt được tốc độ tối đa lên tới Mach 3, vượt xa con số Mach 2,83 của MiG-31 Foxhound.
Hoạt động chế áp Lực lượng Phòng không-Không quân Iraq của Liên quân Mỹ trong Chiến tranh Vùng Vịnh 1991, phải là hình mẫu để Nga noi theo?
Dù muộn hơn so với dự kiến ban đầu, nhưng việc không quân Mỹ tiếp tục nhận cặp chiến đấu cơ F-15EX thế hệ mới sẽ giúp nước này tiếp tục duy trì ưu thế trên không.
Đây là lần thứ hai F-35 của Mỹ rơi thiết bị khi huấn luyện tại khu vực Okinawa, sự có này tiếp tục khiến nhiều người nghi ngờ về chất lượng của chiếc máy bay này.
Không quân Mỹ đang đứng trước bài toán khó đó là tìm đối tượng thay thế cường kích A-10 và tiêm kích F-22. Nhưng dù gì đi nữa, lần này họ cũng quyết tâm loại biên 'lợn lòi' A-10.
Bộ Tư lệnh Không quân Mỹ đã được phép cho ngừng hoạt động cường kích A-10 Thunderbolt II, cũng như tiêm kích F-15 đã cũ.
Quân đội Mỹ thông báo vừa tiến hành vụ đánh bom mới nhất nhằm vào một cơ sở vũ khí của các nhóm vũ trang tại Syria.
Đoạn video gần đây về chiếc tiêm kích F-15J Eagle của Nhật Bản cho thấy cửa hút gió động cơ đã thay đổi lên - xuống liên tục khi máy bay cơ động.
Với việc cấm vận của Đức liên quan tới xuất khẩu tiêm kích Typhoon đã giúp Pháp có thể xuất khẩu tới 54 chiến đấu cơ Rafale cho Ả Rập Sau đi.
Máy bay chiến đấu Su-30MK2V là một phiên bản của máy bay Su-30 (tên ký hiệu của NATO: 'Flanker-C') thuộc dòng Su-30 Đông Á do Thành phố Thanh niên cộng sản bên sông Amur KnAAPO một công ty con thuộc tập đoàn Sukhoi của Nga chế tạo sản xuất.
Hệ thống cảnh báo khả năng sống sót thụ động trang bị cho F-15 có thể xuyên thủng hệ thống phòng không của đối phương nhờ các biện pháp đối phó tác chiến điện tử, qua đó tăng cường khả năng sống sót trên chiến trường của máy bay chiến đấu.
Do những lợi thế then chốt và có ý nghĩa sống còn của đồng USD - dầu mỏ đối với nền kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia bằng mọi phương thức, Mỹ giành quyền kiểm soát bằng được tài nguyên dầu mỏ và khí đốt trên khắp thế giới, không chấp nhận đồng tiền của bất kỳ quốc gia nào có thể cạnh tranh với vị thế của đồng USD.
Ban đầu Không quân Mỹ dự định đưa tiêm kích F-15EX Eagle vào hoạt động tác chiến từ tháng 12/2022, nhưng mốc thời gian trên đã bị trì hoãn.
Tiêm kích MiG-23 Liên Xô từng làm cả châu Âu náo loạn, khi tự bay vào sâu không phận của NATO mà hoàn toàn không có sự điều khiển của phi công.
Những chiếc F-15 có nhiệm vụ bảo đảm lợi ích an ninh Mỹ và Đồng minh trong khu vực đang dần bị loại bỏ và thay thế bởi những dòng máy bay tiên tiến hơn.
Lực lượng vũ trang Đức (Bundeswehr) ngày 9/4 thông báo NATO đang lên kế hoạch tổ chức đợt diễn tập không quân lớn nhất kể từ trước đến nay, dự kiến sẽ diễn ra vào mùa hè này.
Nhằm hiện đại hóa phi đội bay trong những năm tới, không quân Mỹ đã lên kế hoạch đặt mua số lượng tiêm kích kỷ lục.
Mùa hè này, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Dương (NATO) sẽ khởi động cuộc tập trận không quân lớn nhất trong lịch sử 74 năm của liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu, với sự tham gia của hơn 220 máy bay và 10.000 binh sĩ từ 24 quốc gia.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall mới đây cho biết lực lượng này sẽ sở hữu 200 máy bay tiêm kích thuộc chương trình Chiếm ưu thế trên không thế hệ tiếp theo (NGAD). Đây là lần đầu tiên số lượng các máy bay tiêm kích loại mới mà không quân Mỹ muốn sở hữu được đề cập cụ thể.
Không quân Mỹ rất quan tâm đến khái niệm Triển khai Chiến đấu Linh hoạt (ACE), theo đó đặt chiến đấu cơ và thiết bị rải rác ở các căn cứ quân sự tại Thái Bình Dương, như căn cứ Không quân Andersen tại Guam, và các sân bay nhỏ tại địa điểm xa xôi.
Nga vừa công bố video về loạt tiêm kích Mỹ và Nhật Bản, trong đó có các dòng F-15J, F/A-18, F-22 và F-35, bám theo oanh tạc cơ Tu-95MS của nước này và máy bay ném bom Trung Quốc, trên không phận quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Lực lượng Không quân Hoàng gia Saudi Arabia (RSAF) sẽ tham gia cuộc tập trận Falcon Eye 3 dự kiến bắt đầu vào tuần tới tại căn cứ không quân Souda của Hy Lạp.
Mỹ sẽ rút các đơn vị 'Đại bàng bất bại' F-15C/D đồn trú lâu dài trên đảo Okinawa của Nhật Bản do chúng đã đến hạn rút khỏi biên chế do hết niên hạn sử dụng, dự kiến Washington sẽ thay bằng những đợt triển khai luân phiên chiến đấu cơ.
Viễn cảnh Không quân Iran quyết định bỏ qua tiêm kích Su-35S để lựa chọn MiG-29SMT đang được giới truyền thông nhắc đến.