Các nhà đầu tư đang buộc phải cân nhắc kỹ lưỡng giữa việc nên đầu tư vào Ấn Độ hay Trung Quốc.
Ấn Độ đang bắt kịp vị trí của Trung Quốc với tư cách là quốc gia chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chỉ số thị trường mới nổi của MSCI.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 8h 30phút sáng nay (5/7), tỷ giá trung tâm giảm tiếp 5 đồng so với phiên trước. Trong khi, giá mua USD tại một số ít ngân hàng được điều chỉnh giảm với biên độ phổ biến 4-11 đồng so với phiên trước. Giá bán USD được hầu hết các ngân hàng niêm yết ở mức 25.459 VND/USD.
Đầu tuần này, cơ quan quản lý tài chính của Hàn Quốc đã công bố các biện pháp cải thiện quản trị doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán của nước này đang bị định giá thấp và giải quyết vấn đề cổ phiếu rẻ, hay còn gọi là 'chiết khấu của Hàn Quốc' (Korea discount). Các bước đi của Hàn Quốc, tương tự như những bước đi của Nhật Bản, nhưng có thể không thành công như vậy.
Các biện pháp cải thiện quản trị doanh nghiệp kiểu Nhật Bản mà Hàn Quốc đưa ra có thể không đủ để thúc đẩy thị trường chứng khoán bị định giá thấp và giải quyết vấn đề 'chiết khấu của Hàn Quốc'.
Hôm thứ Hai (26/2), cơ quan quản lý tài chính của Hàn Quốc đã công bố các biện pháp cải thiện quản trị doanh nghiệp nhằm thúc đẩy các thị trường chứng khoán địa phương đang bị định giá thấp và giải quyết vấn đề 'chiết khấu ở Hàn Quốc'.
Trong dịp Tết Nguyên đán của châu Á, ngôi nhà đắt nhất ở Mỹ được rao bán với giá tới 295 triệu USD (khoảng 7.300 tỷ đồng) nằm ở vị trí siêu ấn tượng.
Dịch vụ tàu thường xuyên xuất phát từ London, Paris và Brussels chạy qua Đường hầm Eo biển Manche sẽ nối lại hoạt động trong ngày 22/12, sau khi các nghiệp đoàn chấm dứt đình công.
Hôm 9/6, đồng đôla giữ gần mức thấp nhất trong hai tuần so với rổ các đồng tiền tương tự sau khi số đơn xin trợ cấp thất nghiệp hàng tuần tăng đột biến.
Hai năm sau khi lạm phát gia tăng, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đạt được những tiến bộ hạn chế trong việc kiểm soát lạm phát. Một nhóm các nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu không chỉ đang kỳ vọng rằng các nhà hoạch định chính sách sẽ thắng mà còn dự đoán kỷ nguyên lãi suất thấp dài hạn sẽ quay trở lại.
Các khoản chi trả cổ tức đặc biệt đã thúc đẩy cổ tức của các doanh nghiệp đại chúng lớn nhất toàn cầu lên mức cao kỷ lục trong quí 1-2023. Cổ đông của các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực ngân hàng, dầu mỏ, ô tô nhận được các mức chi trả cổ tức hào phóng nhất trong quí vừa qua.
Sự hỗn loạn gần đây của ngành ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cho vay và hạn chế hơn nữa đà tăng trưởng kinh tế, buộc Fed phải cắt giảm lãi suất trước khi lạm phát được kiểm soát.
Các ngân hàng châu Âu đang chuyển sang các thỏa thuận riêng với các nhà đầu tư như các quỹ phòng hộ, để giảm bớt một số rủi ro đối với danh mục cho vay trị giá hàng tỷ Euro và cải thiện sức mạnh tài chính.
Chưa đầy hai tuần sau vụ đổ vỡ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) Jerome Powell đã nói rõ rằng, lạm phát vẫn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách.
Giới quan sát cho hay một số nhà đầu tư Mỹ đang tìm kiếm cơ hội nắm giữ những cổ phiếu lợi nhuận tốt hơn ở thị trường nước ngoài trong những tháng tới.
Một số nhà đầu tư tin rằng cuộc suy thoái dự kiến sẽ buộc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) phải nới lỏng chính sách tiền tệ vào năm tới, ngay cả khi ngân hàng trung ương dự kiến sẽ tăng lãi suất cao hơn dự đoán trước đó và giữ lãi suất ở đó lâu hơn trong nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Hiện nay, các quỹ đầu tư quốc tế kêu gọi các nước mở rộng hệ thống năng lượng phát thải carbon thấp, thực hiện các cơ chế định giá carbon tăng theo thời gian; thiết lập các kế hoạch chấm dứt nạn phá rừng.
Ngày 15/9, một nhóm quỹ đầu tư quốc tế quản lý khối tài sản 39.000 tỷ USD đã kêu gọi chính phủ các nước nâng cao mục tiêu tham vọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, bao gồm đặt ra kế hoạch loại bỏ dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và thúc đẩy chuyển đổi sang năng lượng tái tạo dựa trên khoa học.
Blackrock, nhà quản lý tài sản lớn nhất thế giới cảnh báo các nhà đầu tư rằng sẽ có nhiều biến động ở phía trước và cho biết thị trường chứng khoán đang tăng trưởng thiếu vững chắc.
Các nhà sản xuất hàng hóa thiết yếu hàng ngày, từ bỉm Pampers đến xà phòng Dove, như đang 'đùa với lửa' khi tiếp tục bán sản phẩm tại Nga, trong lúc có nhiều các công ty đa quốc gia rời khỏi Nga.
Phương Tây đang cắt đứt các dòng chảy tiền tệ giữa Nga và toàn cầu. Bất chấp những nỗ lực của Moscow, các lệnh trừng phạt có thể làm tê liệt nền kinh tế lớn thứ 11 thế giới.
Chốt phiên 3/12, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,94%, lên 3.607,43 điểm, trong khi chỉ số Nikkei 225 tăng 1%, lên 28.029,57 điểm, nhờ lo ngại về biến thể Omicron dịu bớt.
Giá năng lượng tăng vọt trên thế giới xảy ra bởi một 'cơn bão hoàn hảo' khi cùng lúc hội tụ một loạt những nhân tố kích thích giá tăng giá: Thời tiết cực đoan, tăng nhu cầu sử dụng điện năng trong khi nguồn cung lại bị bóp hẹp.
Một nhóm các nhà đầu tư quản lý khối tài sản hơn 2,5 nghìn tỷ USD mới đây đã kêu gọi chính phủ các nước yêu cầu các công ty và kiểm toán viên nộp báo cáo tài chính liên quan đến mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 của thế giới.
Các công ty dầu khí quốc tế lớn như ExxonMobil, Chevron, ConocoPhillips, Royal Dutch Shell, BP, Total, Eni và Equinor đang rao bán tài sản dầu khí truyền thống trị giá trên 110 tỷ USD, trong đó, Exxon và BP chiếm khoảng 25 tỷ USD, Shell 5 tỷ USD/mỗi năm nhằm giảm bớt gánh nặng nợ nần, mặt khác bắt kịp xu thế giảm thải carbon. Tuy nhiên, việc bán tài sản E&P tương đương 68 tỷ boe vào thời điểm này không hoàn toàn thuận lợi. Ngoài việc bán dồn dập dẫn đến mất giá tài sản, các định chế tài chính lớn trên khắp thế giới cũng đang phải chịu áp lực ngày càng gia tăng từ phía cổ đông kêu gọi giảm tỷ trọng đầu tư vào khai thác năng lượng hóa thạch.
Trong bối cảnh lạm phát sắp tăng, đồng và dầu mỏ sẽ là những loại hàng hóa chống lạm phát hiệu quả, và giá của chúng sẽ tăng khi kinh tế thế giới phục hồi