Sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo là việc làm cần thiết nhằm hướng đáp ứng yêu cầu thị trường, từng bước đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo vào nền nếp.
Bộ Công Thương cho biết sẽ sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu gạo, tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng và thuận lợi cho các thương nhân xuất khẩu gạo...
Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, Bộ Công Thương đề xuất sớm ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo đạt 2,18 triệu tấn, tăng 17,8% về lượng; trị giá đạt 1,43 tỷ USD, tăng 45,6% về trị giá. Giá xuất khẩu bình quân 653,9 USD/tấn, tăng 23,6% về giá so với quý I/2023.
Mục tiêu 'kép' trong điều hành xuất khẩu gạo thời gian tới là đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững, tận dụng tốt các thị trường có FTA.
Để công tác điều hành xuất khẩu gạo đảm bảo mục tiêu tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa, phản ứng linh hoạt, kịp thời trong tình hình thị trường có nhiều biến động, hướng đến phát triển ngành lúa gạo bền vững, nâng cao thu nhập cho người nông dân, Chính phủ, các bộ ngành Trung ương cũng như các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ, nâng cao vị thế hạt gạo Việt Nam trên thế giới cũng như các kịch bản đối phó với biến động thị trường trong nước để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Tính đến hết quý I/2024, xuất khẩu gạo tăng trưởng 2 con số cả về lượng và giá trị. Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều giải pháp đảm bảo mục tiêu kép.
Tại Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2024, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng cho rằng, trong điều kiện bình thường, với mức sản lượng dự kiến, sau khi đã để tiêu dùng nội địa thì Việt Nam có thể xuất khẩu được khoảng 7,6 triệu tấn gạo năm nay.
Xây dựng thương hiệu nông sản có 3 cấp độ gồm: doanh nghiệp; ngành hàng/địa phương; quốc gia. Tuy nhiên, ở cả 3 cấp độ này đều đang rất vướng.
Dù Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu nằm trong Top 3 về sản lượng, nhưng tên tuổi hay sự nhận diện thương hiệu gạo Việt vẫn còn khá mờ nhạt.
Xây dựng thương hiệu sản phẩm phải đến từ chất lượng, truy xuất được nguồn gốc rõ ràng.
Theo ông Lê Thanh Hòa- Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường (Bộ NN&PTNT), một trong những khó khăn khi công bố nhãn hiệu Gạo Việt Nam là vướng mắc về thủ tục hành chính.
Việt Nam là một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Tuy vậy, nhiều người dùng thế giới vẫn ít biết tới thương hiệu gạo Việt Nam.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan nói, ông muốn nhắn gửi tới hàng triệu hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp rằng, con đường lúa gạo không chỉ dừng lại ở hạt gạo.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan chia sẻ về mục tiêu, nhiệm vụ của Đề án Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030.
Dù Việt Nam đạt được những con số ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu với nhiều mặt hàng chủ lực như gạo, cà phê, cao su, tôm…, song hầu hết các sản phẩm này được xuất khẩu và bán ở thị trường nước ngoài dưới thương hiệu không phải của doanh nghiệp Việt.
Bản đồ Việt Nam được ghép bằng giống lúa của 63 tỉnh, thành đã được sắp đặt trên con đường lúa gạo. Đây là cách quảng bá 'độc nhất vô nhị' thương hiệu Gạo Việt Nam đến với thế giới.
Mặc dù nhãn hiệu chứng nhận gạo Việt Nam đã được bảo hộ trong nước và tại một số nước, nhưng cho đến nay chưa được cấp cho bất cứ doanh nghiệp nào sử dụng vì những vướng mắc… Trong khi đó, thương hiệu THAI'S RICE là thương hiệu quốc gia của Thái Lan được dùng cho nhiều sản phẩm như: Thai Hom Mali, Thai Pathumthani (là 2 loại sản phẩm trong thương hiệu quốc gia về gạo).
80% sản lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù đi hơn nửa chặng đường nhưng nhãn hiệu chứng nhận Gạo Việt Nam vẫn vướng như 'gà mắc tóc', còn với Cà phê Việt vẫn đang trong quá trình xây dựng.
Sáng 13/8/2023, tại Đồng Tháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dâng hương viếng mộ Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, kiểm tra tiến độ thi công các dự án trọng điểm, thăm một số cơ sở phát triển nông nghiệp.
Sáng 13/8/2023, tại huyện Tháp Mười, Đồng Tháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm Nhà máy chế biến gạo của Công ty TNHH lúa, gạo Việt Nam (VINARICE) đơn vị thành viên của Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam và khảo sát mô hình nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất lúa và làm việc với hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Thắng Lợi.
Sáng 13/8/2023, tại tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dâng hương viếng mộ Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; kiểm tra tiến độ thi công các dự án trọng điểm.
Việc một số nước cấm xuất khẩu hoặc tăng thu mua dự trữ gạo đã tạo cơ hội cho xuất khẩu gạo của Việt Nam cả về lượng lẫn giá.
Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, trục lợi bất chính, đẩy giá lúa gạo lên cao bất hợp lý, gây bất ổn thị trường trong nước, uy tín của thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế…
Trước bối cảnh tình hình thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp, giá lúa gạo tăng cao và xuất hiện tình trạng đầu cơ tích trữ, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị về đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy xuất khẩu gạo bền vững.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam vào cuối tuần này đã tăng vọt lên mức 618 USD/tấn - mức cao nhất 15 năm trở lại đây. Trong bối cảnh thị trường gạo thế giới biến động phức tạp, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg, yêu cầu tăng cường xuất khẩu gạo nhưng phải đảm bảo an ninh lương thực.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa có chỉ thị số 24 về việc đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Theo Chỉ thị của Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Công Thương có trách nhiệm theo dõi sát tình hình thị trường gạo thế giới, kịp thời thông tin đến các bộ, ngành, đơn vị liên quan để chủ động điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.
Bảo đảm an ninh lương thực và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong tình hình hiện nay là nội dung Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 5/8/2023 của Thủ tướng.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, trục lợi bất chính, đẩy giá lúa gạo lên cao bất hợp lý, gây bất ổn thị trường trong nước, uy tín của thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Thủ tướng yêu cầu các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, trục lợi bất chính, đẩy giá lúa gạo lên cao bất hợp lý, gây bất ổn thị trường trong nước.
Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo các cơ quan chức năng xử lý nghiêm trường hợp đầu cơ, trục lợi bất chính, đẩy giá lúa gạo lên cao.
Trước tình hình thị trường gạo toàn cầu có những diễn biến phức tạp, dự báo sẽ tác động tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của thương nhân Việt Nam trong những tháng cuối năm 2023. Do đó, việc bảo đảm chất lượng hạt gạo và thương hiệu sản phẩm; tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu gạo, bảo đảm hiệu quả, bền vững là vô cùng quan trọng.
Bộ Công Thương vừa chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo với nhiều góp ý, hiến kế để xuất khẩu gạo tiếp tục là điểm sáng kinh tế quốc gia.
'Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo để tận dụng thời cơ, vẫn phải bảo đảm được an ninh lương thực cho đất nước trong mọi tình huống', Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.
Trong khi các thị trường xuất nhập khẩu gạo liên tục có những biện pháp kiểm soát an ninh lương thực, Bộ Công Thương đã đề nghị tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại gạo nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam trên toàn cầu.
Trước xu hướng chung của việc suy giảm nguồn cung và giá lương thực tăng cao, hầu hết các quốc gia đều đưa ra các biện pháp hỗ trợ sản xuất và bình ổn giá cả lương thực nội địa, các thương nhân kinh doanh, xuất khẩu gạo Việt Nam cần chớp lấy thời cơ này để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, mở rộng thị trường nhằm khẳng định thương hiệu Gạo Việt Nam trên trường quốc tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, bối cảnh hiện nay là thời cơ để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo trong điều kiện có thể, tuy nhiên trong mọi tình huống vẫn phải ưu tiên bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, song song với đó là giữ vững chất lượng, thương hiệu sản phẩm, hướng đến tăng trưởng bền vững.
Chiến lược xuất khẩu gạo Việt Nam đến năm 2030 là chú trọng vào việc nâng chất lượng. Trong đó, có mục tiêu là giảm khối lượng xuất khẩu xuống còn khoảng 4 triệu tấn, giảm 3 triệu tấn so với năm 2022 và khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam.
Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, phấn đấu gạo có thương hiệu xuất khẩu đạt trên 40%.
Việt Nam đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn, phấn đấu đạt 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam...