Bên trong ngôi nhà cổ hơn 283 năm tuổi được xây dựng theo phong cách kiến trúc Việt - Hoa - Nhật ở Hội An (Quảng Nam) đang lưu giữ rất nhiều cổ vật vô giá.
Chùa Châu Thới là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở tỉnh Bình Dương. Chùa có lối kiến trúc cổ kính, cùng vị trí độc đáo, khi tọa lạc trên ngọn núi Châu Thới. Nơi đây thu hút nhiều Phật tử, du khách đến tham quan vì có thắng cảnh đẹp và sở hữu nhiều hiện vật đặc sắc về Phật giáo.
Biến những thân cành gãy thành nghệ thuật, để những cây xanh đã chở che cho Hà Nội qua bom đạn, qua bão giông sẽ có cuộc đời mới, mạnh mẽ hơn.
Ở Đông Anh, Hà Nội, một cây mít đại cổ thụ có tuổi thọ nửa thế kỷ được mệnh danh là 'thần cây'.
Làng Đọi Tam thuộc xã Ðọi Sơn, huyện Duy Tiên (tỉnh Hà Nam) nổi tiếng với nghề làm trống độc đáo có bề dày hơn nghìn năm. Bằng những bàn tay khéo léo, điêu luyện và say mê với nghề, các thế hệ nghệ nhân Đọi Tam đã tạo ra những chiếc trống nghệ thuật làm nên thương hiệu được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.
Bằng những bàn tay khéo léo, điêu luyện và say mê với nghề, các thế hệ nghệ nhân Đọi Tam đã tạo ra những chiếc trống nghệ thuật làm nên thương hiệu được thị trường trong và ngoài nước đón nhận.
Nghệ nhân Phạm Chí Khang tự hào chia sẻ trống Đọi Tam hiện nay không chỉ có mặt trên thị trường trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.
22 năm trên hành trình gắn bó với nghệ thuật sơn mài, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã góp phần giữ gìn, phát huy nghệ thuật của làng nghề truyền thống Thủ đô.
Dù đã xây dựng hơn 200 năm nhưng ngôi nhà bằng gỗ mít của gia đình cụ Đồng Viết Mão vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc.
Kết tinh lại từ trăm năm, tiếng trống của làng đã tạo nên thương hiệu, vọng về từ quá khứ và giữ gìn cho tương lai. Nơi làng trống ấy, nhiều đời truyền lại cho thế hệ sau để những mùa hội cứ rộn ràng tiếng trống gợi nhắc văn hóa cha ông.
Là người Đọi Tam, hầu như ai cũng biết về nghề làm trống, không chỉ nam giới, mà cả phụ nữ cũng có thể nói về những công đoạn làm trống, về các loại trống
Ngôi nhà bằng gỗ mít của gia đình cụ Đồng Viết Mão xây dựng đã hơn 200 năm. Đây là ngôi nhà cổ lớn nhất vẫn còn được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc tại làng cổ Lộc Yên (Quảng Nam).
Nhà cổ Đồng Viết Mão (ở làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) là một trong số ít ngôi nhà cổ nổi tiếng đang được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc.
Nhà cổ Đồng Viết Mão (ở làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) là một trong số ít ngôi nhà cổ nổi tiếng đang được lưu giữ, bảo tồn nguyên gốc. Nhiều người ghé thăm không khỏi trầm trồ bởi ngôi nhà bằng gỗ mít quanh năm mát mẻ, yên bình. Nhiều vật dụng trong nhà được các thế hệ truyền tay gìn giữ...
Mặc dù có nhiều loại vật liệu khác thay thế nhưng người xưa thường sử dụng gỗ mít trong việc tạo tượng thờ, vì sao lại như vậy?
Chùa Châu Thới là một trong những ngôi chùa lâu đời nhất ở tỉnh Bình Dương. Chùa có lối kiến trúc cổ kính, cùng vị trí độc đáo, khi tọa lạc trên ngọn núi Châu Thới. Nơi đây thu hút nhiều Phật tử, du khách đến tham quan vì có thắng cảnh đẹp và sở hữu nhiều hiện vật đặc sắc về Phật giáo.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đã có văn bản chuyển cơ quan điều tra vụ việc Công ty TNHH Blaw và Cộng sự có dấu hiệu buôn lậu gỗ quý hiếm.
Vẫn còn trong ánh hồi quang soi chiếu từ quá khứ chưa xa của nhiều già làng người đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều, Pa Kô là bao lần băng rừng, lội suối gùi cõng đạn dược, lương thực cho bộ đội dưới tán rừng già thâm u được soi chiếu bằng pháo sáng; băng qua cánh rừng bị thiêu rụi bởi bom napan của Mỹ ngụy. Xác máy bay hay pháo sáng cùng nhiều loại bom, đạn của Mỹ ngụy dội xuống những cánh rừng Trường Sơn năm xưa, đến bây giờ được các nghệ nhân người Vân Kiều, Pa Kô tỉ mẩn chế tác thành đàn Ta lư, Xar (có tên gọi khác là xập xõa)... để hòa âm cùng các làn điệu dân ca.
Sở hữu những giá trị văn hóa, cảnh quan, kiến trúc tiêu biểu của vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng, làng cổ Đường Lâm là điểm đến thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu.
Sản phẩm của xóm nghề có tuổi đời gần 100 năm tại TPHCM đều mang yếu tố tâm linh nên nghệ nhân, người thợ phải tịnh tâm thậm chí đọc kinh, niệm Phật… khi theo nghề.
Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời tạo cơ hội để nghề truyền thống phát triển, những năm qua làng nghề trống Đọi Tam (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên) luôn chú trọng đến công tác đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động trẻ.
Có lẽ ở miền Bắc, xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) là một trong những nơi có bề dày văn hiến đậm đặc nhất.
Ngôi đình cổ Chiên Đàn (thôn Đàn Trung, xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh) hơn 550 tuổi là một trong những công trình kiến trúc đình làng cổ nhất Quảng Nam và được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia từ năm 2002.
Dù đã trải qua nhiều lần tu sửa nhưng ngôi đình cổ Chiên Đàn hơn 550 tuổi tại Quảng Nam vẫn giữ được kiến trúc cổ kính.
Thương hiệu trống Đọi Tam nức tiếng bao năm qua đã tìm thấy quê mới của mình nhờ công sức của những người con xa quê lập nghiệp trên vùng đất Yên Bái.
Xưa nay, nhiều người biết đến xã Đại Minh (Yên Bình, Yên Bái) bởi sản phẩm bưởi đặc sản tiến vua nức tiếng nhưng ít ai biết rằng nơi đây còn có một nghề cũng đã tồn tại từ rất lâu. Ấy là nghề làm trống, xuất phát từ người con của làng nghề trống Đọi Tam, Hà Nam.
Trong những khu vườn truyền thống Huế, cây mít thường có mặt như một điều hiển nhiên. Không đơn thuần là một loại cây ăn trái, mít hiện diện trong đời sống văn hóa Huế từ ẩm thực, văn học dân gian, mỹ thuật tạo hình, kiến trúc cho đến triết học, tôn giáo.
Làng nghề làm trống Bắc Thai nổi tiếng và được biết đến như một sản phẩm đặc trưng của tỉnh Hà Tĩnh.
Ông Nguyễn Xuân Đại, Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, sự kiện ngoài việc quảng bá, giới thiệu, tôn vinh các sản phẩm về mít đặc sản Hà Nội, còn hỗ trợ, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ thể đẩy mạnh hoạt động kết nối giao thương, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm...
Chiều 5-7, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Sơn Tây, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức vòng chung kết Hội thi tôn vinh, quảng bá và xúc tiến tiêu thụ các giống mít đặc sản Hà Nội năm 2024.
Năm nay Hội thi mít lần đầu tiên sẽ được sở nông nghiệp Hà Nội tổ chức nhằm khai thác tiềm năng cây bản địa. Những nông dân trồng mít có cơ hội giới thiệu quảng bá những giống mít truyền thống của mỗi địa phương có tuổi đời từ 10 năm trở lên.
Ngôi nhà cổ 200 tuổi bằng gỗ mít ở làng Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam) được gia đình ông Nguyễn Đình Hoan gìn giữ như báu vật. Có đại gia tìm đến trả giá triệu đô, ông cũng từ chối.
Trống nêm là loại nhạc cụ được sử dụng phổ biến trong rất nhiều nghi lễ truyền thống của cộng đồng người Dao đỏ. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề làm trống nêm hiện vẫn được giữ gìn, bảo tồn và phát triển bởi các nghệ nhân ở xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa.
Từ ngày 4 - 8/7/2024, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP các tỉnh đồng bằng sông Hồng và tôn vinh các sản phẩm về mít đặc sản Hà Nội năm 2024.
Nhằm xây dựng thương hiệu Nông sản Việt, góp phần thực hiện tốt Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'. Từ ngày 4/7 đến ngày 8/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP các tỉnh đồng bằng sông Hồng và tôn vinh các sản phẩm về Mít đặc sản Hà Nội năm 2024.
Hội thi mít năm 2024 sẽ quy tụ sản phẩm về mít đến từ 9 huyện, thị xã. Sự kiện được kỳ vọng góp phần tăng cường quảng bá, giới thiệu các giống mít, sản phẩm đặc sản từ mít của người dân Hà Nội.
Cổ xưa nhất, tinh xảo nhất, cầm nhiều bảo pháp nhất... là những cái nhất ấn tượng mà loạt tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn - còn gọi là tượng Phật nghìn mắt nghìn tay - này sở hữu.
Ngôi nhà cổ gần 200 năm tuổi có một không hai ở làng Lộc Yên, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) nhiều lần đại gia hỏi mua nhưng chủ nhân một mực từ chối bởi vì đó là linh hồn, báu vật của gia tộc.
Con người ta ai rồi cũng có những mơ ước trong đời, có những ước mơ cao cả, lớn lao 'sao không là gió, là mây để thấy trời bao la'; nhưng cũng có những ước mơ nhỏ bé, bình dị là được ngủ trong một ngôi nhà lành lặn, đầy hơi ấm. Mái nhà tranh của ngày cũ, chái bếp ám mùi khói, những tấm phên tre... những nỗi nhớ về một thời quá vãng ấy cứ nhẹ bâng theo con đi cùng năm tháng.
Hội Vật cầu nước làng Vân - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia - mang ý nghĩa mừng chiến thắng, đồng thời thể hiện khát vọng của cư dân trồng lúa nước, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.
Ngoài những di tích, những di sản văn hóa phi vật thể mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại là tình yêu thương bao la của Người dành cho Nhân dân Thừa Thiên Huế, những hồi ức của Người với vùng đất Thừa Thiên Huế còn có tình cảm đặc biệt của Nhân dân Thừa Thiên Huế đối với Người gồm hàng ngàn trang tư liệu viết và những câu chuyện kể. Đó là lòng tôn kính, tình cảm của Nhân dân Thừa Thiên Huế đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua các hoạt động thờ cúng trong mỗi gia đình sau khi Người qua đời.
Nhà cổ Tích Thiện Đường (thôn Thái Lai, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) có tuổi đời hơn 200 năm, tồn tại qua 6 thế hệ.
Làng Bảo Hà (xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng) có lịch sử hình thành và phát triển trên 600 năm. Làng nghề được duy trì qua bao thăng trầm nhờ phương thức 'cha truyền, con nối' và 'cầm tay, chỉ việc'.
Trồng cây xanh trên cơ sở quy hoạch bài bản và tầm nhìn dài hạn rất có ý nghĩa với mục tiêu xây dựng đô thị TP Hải Dương xanh, thông minh.
Từ xa xưa, trống đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam. Âm thanh vang động của tiếng trống không những tạo nên bầu không khí rộn ràng, náo nhiệt cho các lễ hội, nghi thức mà còn là biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực, tinh thần đoàn kết và bản sắc văn hóa của dân tộc. Xuất hiện từ hơn 1.000 năm trước, tiếng trống làng Đọi Tam (tỉnh Hà Nam) vẫn vang vọng tới tận bây giờ, như một dòng chảy văn hóa bền bỉ, âm thầm hiện hữu giữa đời sống hối hả hiện nay.
Làng Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng với nghề điêu khắc tượng Phật và chế tác đồ thờ. Dưới bàn tay khéo léo của nghệ nhân những thớ gỗ vô tri biến thành những bức tượng tinh xảo.