Thời gian qua, toàn tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục (PCGD), xóa mù chữ (XMC) và giáo dục hướng nghiệp (GDHN), định hướng phân luồng học sinh (HS) trong giáo dục phổ thông (GDPT). Tuy nhiên, công tác này vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.Thực hiện nhiều giải phápTừng bước khắc phục khó khăn, toàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nhằm duy trì tỷ lệ đạt chuẩn XMC mức độ 2, đạt chuẩn PCGD mầm non cho trẻ 5 tuổi, chuẩn PCGD tiểu học và THCS mức độ 3. Một trong những hoạt động được tỉnh chú trọng là tăng cường việc gắn kết công tác GDNN với doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề nhằm thu hút HS tốt nghiệp THCS, THPT tham gia học tại các cơ sở GDNN thay vì cố gắng để vào các trường đại học khi không đủ năng lực, điều kiện.
Tích cực thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, giáo dục hòa nhập (GDHN) cho các trẻ em khuyết tật, nhưng trên thực tế Phú Thọ gặp rất nhiều khó khăn.
Nhằm thực hiện công bằng trong tiếp cận giáo dục, những năm qua, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các sở GD-ĐT tổ chức thực hiện dạy và học cho học sinh khuyết tật trên cơ sở kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu và khả năng. Tuy nhiên, để được thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, tham gia vào giáo dục hòa nhập (GDHN) tại Phú Thọ vẫn còn có những khó khăn nhất định.
Công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS và THPT là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, cung cấp nguồn lao động cho xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo và cân đối nguồn nhân lực. Đây là một trong những nội dung quan trọng trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh, phụ huynh cũng như đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp (GDHN) đã giúp nhiều học sinh THCS, THPT nhận thức đúng đắn, chủ động định hướng nghề nghiệp tương lai.
Phân luồng học sinh có ý nghĩa quan trọng, giúp các em lựa chọn hướng đi phù hợp năng lực, sở trường, nguyện vọng, nhu cầu xã hội sau tốt nghiệp THCS và THPT, góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước. Công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN), phân luồng HS trên địa bàn tỉnh Long An luôn được quan tâm, nỗ lực thực hiện và bước đầu có những chuyển biến tích cực.
Ngày 26/3, Sở GD&ĐT tổ chức sơ kết thực hiện Kế hoạch 161 ngày 26/8/2019 của UBND tỉnh về việc triển khai Đề án 'Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025'.
Chiều 18/01, Tỉnh Đoàn phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn tổ chức Diễn đàn 'Nâng cao chất lượng công tác phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn' năm 2024.
Những năm qua, để từng bước đạt được các mục tiêu về giáo dục hòa nhập (GDHN), ngành Giáo dục đã tích cực tham mưu với UBND tỉnh thành lập Ban chỉ đạo GDHN cho học sinh khuyết tật; chỉ đạo các địa phương, các đoàn thể, tổ chức xã hội tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức trong cộng đồng về trách nhiệm chăm sóc, giáo dục cho người khuyết tật và tổ chức để đưa học sinh khuyết tật đến trường học. Tại các nhà trường có học sinh thuộc diện GDHN học tập đã thực hiện tốt các quy trình như điều tra, xây dựng kế hoạch và cử cán bộ, giáo viên vận động học sinh khuyết tật trong độ tuổi đến trường.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập là một môi trường tốt cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ khuyết tật. Nhiều trẻ khuyết tật đến đây được can thiệp đã có khả năng phục hồi...
Trên cơ sở thay đổi nhanh của GD&ĐT, đồng thời nếu nhìn vào những con số của Kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ cho cái nhìn khác hơn về sự thay đổi nhận thức của xã hội đối với công tác phân luồng giáo dục hiện nay. Theo đó, trong một số kỳ thi tốt nghiệp THPT gần đây, tỉ lệ học sinh đăng ký thi chỉ để lấy điểm xét tốt nghiệp đã tăng đáng kể; thậm chí, trong số các thí sinh lấy kết quả thi để xét tốt nghiệp và xét tuyển vào các trường cao đẳng, đại học cũng có một tỉ lệ không sử dụng kết quả đúng như đăng ký. Sau khi có kết quả, do không đủ điểm để xét đỗ vào các trường cao đẳng, đại học, nhiều học sinh đã lựa chọn học nghề.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quy hoạch hệ thống cơ sở giáo dục chuyên biệt đối với người khuyết tật và hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Giáo dục hòa nhập nhằm mục tiêu giúp người khuyết tật được phát triển khả năng của bản thân. Trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường theo chương trình chung được điều chỉnh đảm bảo điều kiện cần thiết để phát triển tốt nhất các khả năng.
Sáng 29/5, tại Trường THCS Bắc Lý (Lý Nhân), Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do đồng chí Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với ngành giáo dục tỉnh Hà Nam về khảo sát việc thực hiện giáo dục hướng nghiệp (GDHN) và định hướng phân luồng học sinh trong cơ sở giáo dục (CSGD) phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Tại Việt Nam, việc coi người khuyết tật là một phần của cộng đồng, có quyền sống, học tập và lao động đã thể hiện rõ trong chính sách của nhà nước.
Đó là nhấn mạnh của đồng chí Hồ An Phong, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh tại cuộc họp BCĐ được tổ chức vào chiều nay, 6/4.
Sáng 12/5, Sở GD&ĐT Quảng Ngãi phối hợp với Sở GD&ĐT Đà Nẵng và Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án: 'Tăng cường năng lực cho mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tại Quảng Ngãi và mở rộng địa bàn TP.Đà Nẵng'. Đến dự có đại diện Bộ GD&ĐT.
Ngày 19/4 Sở GD&ĐT Hưng Yên phối hợp với Sở GD&ĐT Nam Định tổ chức Hội thảo kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp (GDHN) trong trường Trung học phố thông (THPT).
Giáo dục hòa nhập (GDHN) mang tới cho học sinh, trẻ mầm non yếu thế về trí tuệ, vận động sự bình đẳng và cơ hội học tập tốt trong hệ thống các nhà trường. Đồng thời, giúp cho trẻ và học sinh thuộc diện GDHN được phát triển trong môi trường tự nhiên, có thể tiếp cận và làm quen với nhiều kỹ năng, nhất là kỹ năng hòa nhập xã hội.
'Học sinh trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng; nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở' - Nghị quyết số 13 về 'Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2018-2020 và những năm tiếp theo', ngày 18/5/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhấn mạnh.
Linh hoạt và bài bản trong thực hiện phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh từ cấp THCS đến THPT, Yên Bái đã cho thấy cách làm hay, hiệu quả ở một tỉnh miền núi có địa hình địa lý phức tạp, hạn chế KT-XH...
'Em là Lê Thoại Anh, học sinh lớp 12. Em bị bệnh teo cơ nhưng đến 6 tuổi mới thấy khó khăn thật sự, vì lúc đó bắt đầu đi học. Gia đình rất lo lắng vì sợ em không đủ sức khỏe để đi học và sợ em bị kỳ thị. Em đã học tập tại Trường Tiểu học An Hảo với vị trí là học sinh hòa nhập. Tại đây, mọi lo lắng ở em đều tan biến trong ngày đầu tiên đi học vì thầy cô, bạn bè đều ân cần'.
Từ năm học 2016 - 2017, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo Sở GD-ĐT 63 tỉnh, thành phố trong cả nước hoàn thiện chương trình giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh phổ thông, biên soạn tài liệu GDHN, đổi mới phương pháp, hình thức hoạt động, đáp ứng mục tiêu phân luồng học sinh. Đến nay, sau hơn 4 năm thực hiện, GDHN vẫn còn nhiều bất cập. Vì sao?
Do điều kiện đặc thù địa phương, những năm qua hệ thống mạng lưới trường lớp của Bắc Kạn được sắp xếp tinh gọn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học.
Phó viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT, cho biết đến nay, tự kỷ chưa được công nhận là một dạng tật riêng nên các văn bản hướng dẫn chưa đạt được sự hoàn thiện.
Theo PGS.TS Nguyễn Đức Minh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến hiện tại, tự kỷ chưa được công nhận là một dạng tật riêng nên các văn bản hướng dẫn vẫn chưa đạt được sự hoàn thiện.
PTĐT - Nhằm tạo bước đột phá về chất lượng giáo dục hướng nghiệp (GDHN), góp phần phân luồng học sinh sau THCS, thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Khê đã thực hiện tốt Đề án GDHN...
Bắc Hà có xuất phát điểm kinh tế thấp, trình độ dân trí không đồng đều, công tác huy động và bảo đảm tỉ lệ chuyên cần học sinh (HS) còn khó khăn…
Sở GD&ĐT Gia Lai hướng dẫn các cơ sở giáo dục triển khai thực hiện Đề án 'Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019-2025. Trong đó, yêu cầu xây dựng ít nhất hai trường THCS làm điểm về công tác GDHN với phương thức GDHN tiên tiến, có sự tham gia của cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp.
Thực hiện Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14-5-2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025' (gọi tắt là đề án), UBND tỉnh đang tập trung chỉ đạo các sở, ngành liên quan và địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc đề án, tạo bước đột phá về chất lượng giáo dục, góp phần thực hiện tốt công tác giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh (GDHN&ĐHPLHS) trong giáo dục phổ thông.