Dịch giả Nguyễn Quốc Vương: Điều quan trọng là người trẻ phải thiết lập thói quen đọc sách hàng ngày trong thời đại số

Theo dịch giả Nguyễn Quốc Vương, khi bỏ quên văn hóa đọc, người ta sẽ bị biến thành người tiêu thụ văn hóa nghe nhìn thuần túy nhưng lại ảo tưởng rằng mình làm chủ công nghệ...

Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyện không dễ?

'Nếu không cẩn thận, suy nghĩ kĩ thì việc đặt ra giấy phép hành nghề giáo viên sẽ làm giáo dục rối loạn và nảy sinh thêm nhiều vấn đề mới trong khi các vấn đề cũ vẫn chưa được giải quyết. Điều đó ngăn cản cải cách giáo dục tiến về phía tiến bộ và không đạt được hiệu quả cao'- chuyên gia giáo dục Nguyễn Quốc Vương nói.

Giáo viên cần nắm bắt 'làn sóng' đổi mới giáo dục để không lỗi thời

Thực tế đòi hỏi giáo viên cũng phải tự giác ngộ, tự học hỏi, tận dụng mọi cơ hội để thay đổi bản thân, nắm bắt 'làn sóng' đổi mới giáo dục, sáng tạo các thực tiễn giáo dục của riêng mình...

Đề xuất dạy thêm: Trường học không phải là đơn vị kinh doanh

'Hiện tại trường phổ thông và giáo viên phổ thông đang làm sai chức năng xét về bản chất ở khía cạnh dạy và học thêm. Trường học không phải đơn vị kinh doanh và giáo viên ở trường phổ thông là nhà giáo dục không phải người luyện thi'- Nhà nghiên cứu giáo dục Nguyễn Quốc Vương nêu quan điểm.

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương: Đổi mới chương trình - sách giáo khoa quan trọng là tạo ra con người như thế nào?

Nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng, đổi mới chương trình - sách giáo khoa quan trọng là tạo ra con người như thế nào, con người đó sẽ kiến tạo xã hội ra sao...

Cần chú trọng vào học thật chứ không phải quan tâm chuyện bằng đại học loại gì...

Theo nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương, các bạn trẻ cần chú trọng vào học thật, học những nội dung thiết thực, phù hợp với khả năng của học sinh và nhu cầu của xã hội hơn là quan tâm bằng đại học loại gì, trường lớn hay trường bé...

Không nên chỉ đo lường năng lực, giá trị của trẻ qua điểm số, thành tích

Theo nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương, việc phụ huynh quá vui sướng với điểm số ở trường của con cho thấy, bản thân họ vẫn không thoát ra khỏi được 'chủ nghĩa thành tích' và coi giáo dục là khoa cử thuần túy...

Tiểu thuyết lịch sử: Khó nhưng không bỏ

Dù khó, nhưng mảng đề tài lịch sử vẫn thu hút nhiều nhà văn nhiều thế hệ. Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, viết tiểu thuyết lịch sử là một việc vô cùng khó, bởi với những nhân vật, sự kiện lịch sử đã xảy ra, đã có sẵn, các tác giả phải viết sao cho hấp dẫn, lôi cuốn mà vẫn giữ đúng giá trị lịch sử. Và các nhà văn đã không dừng lại, không bỏ cuộc, thậm chí họ tha thiết với những giai đoạn, nhân vật ít có trong sử liệu, với hy vọng độc giả tiếp tục tìm hiểu, khám phá lịch sử theo cách riêng.

'Nên có điều tra khách quan hằng năm để biết người dân thích đọc sách gì, đọc sách thế nào?'

Đề cập chuyện làm sao để lan tỏa văn hóa đọc, nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng, phải có các cuộc điều tra tổng thể, rộng lớn và khách quan hằng năm để biết chính xác người dân đọc sách thế nào, đọc sách gì...

Nhà văn Trần Thùy Mai: Tôi muốn viết những câu chuyện của Việt Nam

Nhà văn Trần Thùy Mai vốn được độc giả nhiều thế hệ yêu mến trong những năm qua với rất nhiều truyện ngắn hay. Các truyện ngắn của chị đều là những câu chuyện khó quên, nén chặt trong đó những thân phận, những cuộc đời, những mối tình ám ảnh.

Chuyện về nàng công chúa triều Nguyễn được mệnh danh 'Thị Màu cung đình'

Bên cạnh diễn tiến sục sôi của mạch chính trị, tiểu thuyết lịch sử 'Công chúa Đồng Xuân' của nhà văn Trần Thùy Mai còn là câu chuyện về một 'Thị Màu cung đình' xinh đẹp, phóng khoáng và đầy sức xuân nơi cung cấm nghiêm cẩn hà khắc…

World Cup 2022: Ứng xử văn minh nơi công cộng đã trở thành một giá trị của người Nhật Bản

Theo nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương, ứng xử văn minh nơi công cộng của người Nhật đã trở thành một giá trị, mà hành động thu gom rác trên khán đài của CĐV Nhật sau trận đấu tại World Cup 2022 chỉ là một trong những ví dụ cụ thể.

Đề xuất mua SGK cho học sinh mượn: Làm kiểu tùy hứng... rất nguy hiểm

Mới đây lãnh đạo Bộ GD&ĐT đề xuất dùng ngân sách nhà nước mua sách giáo khoa đưa vào thư viện trường học, cho học sinh mượn sử dụng nhiều lần. Nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương đã đưa ra ý kiến về đề xuất này.

Dịch giả Nguyễn Quốc Vương: Nếu không có cải cách cơ bản, môn Lịch sử sẽ ở tình thế 'tiến thoái lưỡng nan'

Nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng, để học sinh yêu thích môn Lịch sử thì giáo viên phải chủ động tái cơ cấu nội dung sách giáo khoa cho phù hợp với nhận thức của học sinh.

Hậu giải Sách hay 2020: Đánh thức tiềm năng các cây bút 'nhí'

Giải Sách hay 2020 vừa khép lại. Đáng chú ý, hạng mục 'Sách Thiếu nhi' gọi tên tác phẩm Nhật ký của nhóc Alvin siêu quậy của Nguyễn Khang Thịnh (13 tuổi).

Giải Sách Hay thu gọn tổ chức 2 năm/lần

Sau mùa giải năm nay, Giải Sách Hay sẽ không còn thường niên mà sẽ tổ chức trao giải 2 năm/lần. Mùa giải tới sẽ diễn ra vào năm 2022.

Cậu bé 13 tuổi giành giải thưởng Sách hay 2020

Tác phẩm 'Nhật ký của nhóc Alvin siêu quậy' của cậu bé Nguyễn Khang Thịnh, học sinh lớp 7 trường Nguyễn Siêu, Hà Nội đã vinh danh ở hạng mục Sách Thiếu nhi trong Lễ công bố Giải Sách hay 2020.

15 tác phẩm nhận Giải Sách Hay lần thứ X

Sáng nay (27/9), tại TPHCM đã diễn ra Lễ công bố Giải Sách Hay lần thứ X, năm 2020, do Viện Giáo Dục IRED, Dự án Khuyến đọc Sách Hay và Sáng kiến OpenEdu đồng tổ chức.

15 tác phẩm được trao Giải Sách hay 2020

Các tác phẩm này thuộc 7 hạng mục, được vinh danh tại Lễ công bố Giải Sách hay lần thứ X-2020 tổ chức sáng 27-9 ở TP HCM

15 tựa sách ở 7 hạng mục được trao tặng Giải Sách hay năm 2020

Theo nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn, mùa giải năm 2020 được trao ở 7 hạng mục, gồm: sách ở lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục, kinh tế, quản trị, văn học, thiếu nhi và phát hiện mới.