Ngày 6/12, quân đội Mỹ cho biết đã tạm thời ngừng hoạt động toàn bộ phi đội Osprey trên toàn thế giới sau vụ tai nạn vào tuần trước ngoài khơi Tây Nam Nhật Bản.
Ngày 8/8, Trung Quốc tiếp tục thực hiện các cuộc diễn tập mới xung quanh Đài Loan, bất chấp những kêu gọi dừng các cuộc diễn tập bao vây đảo sau chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi.
Chuyên gia nhận định ở Nhật Bản, các vụ nổ súng cực kỳ hiếm, nhưng điều đó lại là lý do lại khiến kẻ ám sát cựu Thủ tướng Abe ra tay dễ dàng đến vậy.
Việc cố Thủ tướng Abe Shinzo bị bắn từ khoảng cách gần trong sự kiện ngày 8/7 đặt ra nhiều câu hỏi về công tác bảo vệ yếu nhân tại Nhật Bản.
Vụ tấn công cựu Thủ tướng Abe Shinzo ở cự ly gần bằng súng khiến công tác bảo vệ nhân vật cấp cao của Nhật bị đặt câu hỏi.
Tại cuộc họp báo tối 8-7 (giờ địa phương), cảnh sát tỉnh Nara - Nhật Bản cho biết đã thành lập một đội đặc nhiệm gồm 90 thành viên và sẽ điều tra vụ cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo bị bắn như một vụ giết người.
Vụ ám sát cựu Thủ tướng Abe Shinzo gây chấn động Nhật Bản đã nêu bật khó khăn trong việc ngăn chặn các vụ xả súng ở một quốc gia kiểm soát súng đạn vô cùng nghiêm ngặt.
Việc cựu Thủ tướng Shinzo Abe bị bắn từ cự ly gần tại một cuộc vận động chính trị hôm 8/7 đã đặt ra câu hỏi về việc bảo vệ các nhân vật cấp cao ở Nhật Bản.
Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định ông sẵn sàng sử dụng vũ lực để bảo vệ đảo Đài Loan nếu Trung Quốc đại lục tấn công. Phát biểu này dường như đang kéo căng giới hạn trong chính sách mơ hồ của Mỹ đối với hòn đảo tự trị.
Bắc Kinh khẳng định sẵn sàng bảo vệ lợi ích quốc gia trong vấn đề Đài Loan, sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden cam kết can thiệp quân sự để bảo vệ hòn đảo trước Trung Quốc đại lục.
Ngày 15-3, quân đội Nhật Bản và lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ đã cùng tập trận các cuộc tấn công đổ bộ đường không lần đầu tiên - dấu hiệu cho thấy sự hợp tác quân sự ngày càng sâu sắc giữa 2 nước.
Ngày 15/3, lần đầu tiên lính đổ bộ Nhật Bản cùng lực lượng thủy quân lục chiến của Mỹ thực hiện các cuộc tập trận chung tấn công đổ bộ từ trên không.
Hoạt động diễn ra tại chân núi Fuji với sự tham gia của 400 binh sỹ thuộc Lữ đoàn đổ bộ triển khai nhanh của Nhật Bản cùng 600 lính thủy đánh bộ Mỹ, nhằm nâng cao khả năng phối hợp giữa hai đồng minh.
Ngày 15/3, lực lượng đổ bộ của Nhật Bản và lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ lần đầu tiên tiến hành tập trận chung tấn công đổ bộ từ trên không.
'Đại bàng bất bại' F-15 của Nhật Bản với hai thành viên tổ lái đã mất tích trên biển sau khi cất cánh ở miền trung nước này, hiện vẫn chưa rõ số phận phi công.
Nhật Bản quyết thúc đẩy thỏa thuận với Mỹ về việc nâng cấp phi đội 'Đại bàng bất bại' F-15 của nước này, bất chấp sự việc có thể khiến mối quan hệ Tokyo - Bắc Kinh thêm căng thẳng.
Nhật Bản quyết thúc đẩy thỏa thuận với đồng minh Mỹ về nâng cấp chiến đấu cơ của nước này, bất chấp việc có thể khiến mối quan hệ Tokyo - Bắc Kinh thêm căng thẳng.
Các cuộc điều tra mới đây hé lộ chiến dịch hoạt động gián điệp ở quy mô lớn của Trung Quốc đại lục nhắm vào giới lãnh đạo lực lượng phòng vệ Đài Loan.
Nếu Đạo luật Ủy quyền quốc phòng (NDAA) năm tài khóa 2022 được Thượng viện Mỹ thông qua và Tổng thống Joe Biden ký ban hành, Đài Loan có thể tham gia tập trận chung Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) sắp tới.
Sự thiếu hụt chuẩn bị và tinh thần chiến đấu của lính chưa cao có thể là lý do khiến Đài Loan khó chống lại Trung Quốc đại lục nếu Bắc Kinh tấn công đổ bộ vào hòn đảo này.
Giới phân tích cho rằng với vụ thử tên lửa mới nhất, Triều Tiên có thể nhằm vào Nhật Bản, dù vũ khí này không thay đổi đáng kể cán cân quân sự ở khu vực.
Các tuyên bố chủ quyền ở trên biển Hoa Đông đang khiến căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật leo thang và có thể làm tăng nguy cơ tính toán sai lầm trong khu vực.
Ngày 26/10, khoảng 46.000 binh sỹ Mỹ và Nhật Bản tham gia tập trận Keen Sword 21, nhằm diễn tập khả năng đổ bộ chiếm đảo ở Thái Bình Dương.
Thủy quân lục chiến Mỹ và Lữ đoàn Đổ bộ Triển khai nhanh Nhật sẽ diễn tập đổ bộ trên các hòn đảo ngoài khơi Nhật, một nội dung của cuộc tập trận Keen Sword.
46.000 lính Mỹ và Nhật Bản sẽ tham gia tập trận chung chiến dịch đổ bộ chiếm đảo ở Thái Bình Dương trong tháng này.
Mỹ đang phải đối mặt với nguy cơ chưa từng thấy khi Trung Quốc lợi dụng COVID-19 để mở rộng ảnh hưởng quá nhanh ở khu vực châu Á. Tình hình mới đặt ra yêu cầu cấp bách cho Washington phải hành động ngay lập tức.
Các nỗ lực nhằm thống trị Đông Á của Trung Quốc sẽ không hề dễ dàng. Những điều này có thể sẽ trở nên đáng sợ khi Trung Quốc bắt đầu dấn thân, và một cuộc đối đầu quân sự sẽ rất khó tránh khỏi, kéo theo sự tham gia của Mỹ hoặc ít nhất là một trong số các đối tác của Mỹ trong khu vực, AsiaTimes nhận định.