Các nhà phân tích dự đoán số lượng cổ phiếu niêm yết của các doanh nghiệp Trung Quốc tại Hoa Kỳ và Hồng Kông (Trung Quốc) sẽ tăng vào năm tới
Trung Quốc đang âm thầm nới lỏng áp lực quản lý đối với các nhà điều hành dịch vụ gia sư tư nhân trong bối cảnh quốc gia này đang nỗ lực phục hồi nền kinh tế trì trệ.
Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách khoản vay một năm nhiều nhất từ trước đến nay nhằm kích thích kinh tế.
Theo quan điểm của hầu hết các nhà kinh tế, các gói giải cứu bất động sản là giải pháp hữu hiệu nhất giúp Trung Quốc đi đúng hướng để đạt được mức tăng trưởng kinh tế khoảng 5%, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng bất động sản dự kiến kéo dài tới 5 năm nữa.
Dữ liệu kinh tế tháng 8/2024 của Trung Quốc thấp hơn kỳ vọng, cho thấy những khó khăn của nước này trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
Đồng đô la Mỹ đã giảm hơn 2% so với các tiền tệ chính khác vào tháng 8, đánh dấu mức giảm hàng tháng lớn nhất trong năm nay và mang lại sự nhẹ nhõm cho các nền kinh tế đang chịu sức ép từ sức mạnh của đồng đô la.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) giữ nguyên lãi suất cho vay chính sách một năm, hay còn gọi là cơ sở cho vay trung hạn (MLF), ở mức 2,3%, sau khi cắt giảm 20 điểm cơ bản vào tháng Bảy.
Đồng nội tệ Trung Quốc ghi nhận chuỗi tăng hàng tuần dài nhất kể từ tháng 5/2021.
Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch để giải cứu thị trường bất động sản và đây cũng là động thái mà các nhà đầu tư đã háo hức mong đợi trong nhiều tháng qua. Nhưng các biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả như thế nào là điều chưa chắc chắn.
Số tiền này được ngân hàng trung ương Trung Quốc dùng để giúp các công ty được chính phủ hỗ trợ mua lượng hàng tồn kho dư thừa từ các nhà phát triển BĐS.
Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 là khoảng 5%.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ khuyến nghị việc Trung Quốc tăng cường xuất khẩu hàng hóa giá rẻ trong các ngành công nghiệp như xe điện có thể tạo ra tình trạng dư cung, gây tổn hại cho các nền kinh tế khác.
Hôm thứ Sáu (18/8), cơ quan quản lý chứng khoán Trung Quốc đã công bố một gói cải cách thân thiện với thị trường nhằm cố gắng thúc đẩy đầu tư và giao dịch sau nhiều tháng tăng trưởng kinh tế kém ảnh hưởng đến cổ phiếu và trái phiếu.
Ngày 18/8, Ủy ban Điều tiết chứng khoán Trung Quốc đã đề xuất một gói các giải pháp bao gồm cắt giảm chi phí giao dịch, hỗ trợ mua lại cổ phần và khuyến khích đầu tư dài hạn để hỗ trợ thị trường chứng khoán đã trượt xuống mức thấp nhất trong 9 tháng.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cam kết sẽ sử dụng các biện pháp mạnh để ngăn chặn sự mất giá của đồng Nhân dân tệ, khi đồng tiền này trượt xuống còn 7,35 đổi một đô la, mức thấp nhất kể từ năm 2007 và một chỉ số chứng khoán quan trọng ở Hồng Kông đang tiến gần đến thị trường giá xuống.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất cơ bản nhiều nhất kể từ năm 2020, để thúc đẩy nền kinh tế đang đối mặt với những rủi ro mới từ tình trạng bất động sản sụt giảm nghiêm trọng và chi tiêu của người tiêu dùng yếu.
Trong hơn một phần tư thế kỷ, Trung Quốc luôn dịch chuyển đi lên và phát triển không ngừng. Hiện tại, hoạt động kinh tế của nước này đang chậm lại, gây ra những rủi ro đáng báo động cho hộ gia đình Trung Quốc và các nền kinh tế trên khắp thế giới.
Sự khao khát tài sản ở nước ngoài của các nhà đầu tư Trung Quốc đang tăng lên do lo ngại về triển vọng ảm đạm của nền kinh tế trong nước và hoạt động tồi tệ của thị trường cổ phiếu hạng A.
Các tập đoàn thiếu nhân tài tại Trung Quốc đang tìm cách thuê Hoa kiều vì những ứng viên đó được cho là sẵn sàng chuyển chỗ ở và có tiềm năng phù hợp hơn.
Nền kinh tế Mỹ đã tăng trưởng hơn ước tính, các chỉ số gần đây cho thấy khả năng phục hồi được duy trì. Trong khi đó nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đối mặt với thách thức khi hoạt động sản xuất trong tháng 6 giảm tháng thứ ba liên tiếp.
Chính quyền Trung Quốc đã yêu cầu các ngân hàng lớn nhất của quốc gia hạ lãi suất tiền gửi lần thứ hai trong vòng chưa đầy một năm, đánh dấu một nỗ lực mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Người ta đặt nhiều hy vọng vào việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau đại dịch Covid-19 như một biện pháp khắc phục nền kinh tế đang chậm lại. Nhưng khi tăng trưởng kinh tế đang từng bước phục hồi, tỷ lệ thất nghiệp trong giới trẻ lại tăng vọt - một diễn biến đáng lo ngại đối với Trung Quốc.
Nền kinh tế mở cửa trở lại sau đại dịch giúp Alibaba, Baidu và Tencent phục hồi trong quý đầu tiên sau một năm 2022 gian nan, mặc dù họ vẫn sẽ phải đối mặt với sự hoài nghi, thận trọng từ các nhà đầu tư.
Trong khi phần lớn thế giới đấu tranh để giảm giá cả tăng cao, thì Trung Quốc đang cố gắng làm điều ngược lại. Tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, các hộ gia đình tiếp tục gửi tiền tiết kiệm, thay vì đi ra ngoài để chi tiêu và các công ty vẫn cảnh giác với việc thực hiện các khoản đầu tư mới.
Các nhà phân tích cho biết các ngân hàng lớn nhất của Trung Quốc sẽ gặp áp lực về doanh thu và lợi nhuận trong ngắn hạn do sự suy thoái kéo dài của lĩnh vực bất động sản, chi phí cao hơn và triển vọng vĩ mô toàn cầu ngày càng xấu đi, che mờ triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sau nhiều biện pháp quyết liệt 'giải cứu' thị trường bất động sản, đã có những dấu hiệu cho thấy lĩnh vực này tại Trung Quốc 'tan băng'.
Điều trần trước Quốc hội Mỹ, Chủ tịch Powell cho biết Fed có thể sẽ cần tăng lãi suất nhiều hơn dự kiến do dữ liệu kinh tế mạnh mẽ gần đây. Phát biểu của ông Powell đã đẩy giá dầu tiếp tục lao dốc.
Chứng khoán Mỹ bị bán tháo mạnh vào thứ Ba (07/3) sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, Jerome Powell, cho rằng lãi suất có thể cần phải tăng cao hơn trong thời gian dài hơn. Giá dầu giảm mạnh sau những nhận định trên làm dấy lên lo ngại về việc nâng lãi suất, đồng USD mạnh hơn và Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế yếu hơn.
Lo ngại về việc Fed tăng lãi suất sau bình luận của Chủ tịch Fed đã đẩy giá xăng dầu lao dốc. Giá dầu Brent giảm xuống sát mức 83 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay 8/3, thị trường thế giới ghi nhận mức tăng quanh mức 1 USD bất chấp đồng đô la Mỹ mạnh lên.
Bắc Kinh đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn cho năm 2023 là khoảng 5%, theo báo cáo của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Trung Quốc đang tham vọng mục tiêu tăng trưởng lên tới 6% trong năm 2023, nhằm cải thiện niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng, đồng thời củng cố nỗ lực phục hồi sau đại dịch.
Ngành du lịch toàn cầu đang mong chờ sự trở lại ồ ạt của du khách Trung Quốc, sau 3 năm vắng bóng vì dịch Covid-19.
Một ngày sau khi gỡ bỏ chính sách zero-Covid, bức tranh du lịch Trung Quốc và khu vực chưa rõ nét bởi lo ngại vẫn hiệu hữu trong bối cảnh ca nhiễm tăng kỷ lục ở đất nước tỷ dân.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục duy trì lãi suất cho vay trong tháng thứ 4 liên tiếp. Trong khi đó, các nhà kinh tế dự đoán lãi suất thế chấp có thể giảm trong những tháng tới để hỗ trợ lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn.
Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.
Một ngày trước thời gian dự kiến, Tổng Cục Thống kê Trung Quốc đã hoãn công bố số liệu GDP. Theo các nhà phân tích, nguyên nhân của việc này là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang diễn ra...
Mới đây Google đã công bố chương trình 'Google for Startups Accelerator: Circular Economy' dành cho các công ty khởi nghiệp, các tổ chức phi lợi nhuận ở châu Á - Thái Bình Dương và Bắc Mỹ trong bối cảnh các vấn đề môi trường, xã hội và quản trị (ESG) đang nhận được sự quan tâm lớn trên toàn cầu…
Trung Quốc đang nỗ lực cân bằng giữa tăng trưởng và lợi ích kinh tế, đồng thời đạt được các mục tiêu về khí hậu, đặc biệt là trong một nền kinh tế mà than đá là nguồn năng lượng chủ đạo.
Theo các nhà phân tích, trái phiếu của các nhà phát triển Trung Quốc phát hành dù được Chính phủ gián tiếp hậu thuẫn, vẫn khó có thể giải quyết được khủng hoảng thanh khoản của ngành bất động sản.
Dòng tiền của các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc, một dấu hiệu cho thấy khả năng tồn tại của các công ty, đã giảm trong năm nay sau khi tăng trưởng ổn định trong thập niên qua.
Vật lộn để tìm việc làm là điều mà những người trẻ có học thức ở Trung Quốc không hề mong đợi, sau nhiều thập kỷ chứng kiến nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng trưởng chóng mặt.
Nền kinh tế Trung Quốc có một số dấu hiệu cải thiện trong tháng 5, nhưng doanh số bán lẻ giảm tháng thứ ba liên tiếp, cho thấy đại dịch Covid tiếp tục làm giảm đáng kể chi tiêu của người tiêu dùng.
Nền kinh tế Trung Quốc có một số dấu hiệu cải thiện trong tháng 5/2022. Tuy nhiên, doanh số bán lẻ giảm tháng thứ 3 liên tiếp, điều này cho thấy, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng mạnh đến chi tiêu của người tiêu dùng.