Các ngân hàng của Mỹ đang tăng cường quản lý rủi ro, giám sát và các thủ tục khẩn cấp xung quanh việc sử dụng phương tiện truyền thông xã hội sau khi làn sóng lo ngại được thúc đẩy bởi internet đã lật đổ Silicon Valley Bank (SVB).
Các ngân hàng ở Mỹ đang ngày càng lo ngại các rủi ro từ các nền tảng mạng xã hội mà lâu nay họ vốn xem là công cụ tiếp thị quan trọng. Cách đây hai tháng, ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ nhanh chóng, một phần là do các tin đồn bất lợi lan như cháy rừng trên các mạng xã hội, khiến khách hàng lo lắng và đổ xô rút tiền khỏi ngân hàng này. Giờ đây, các hàng hàng đang tăng cường triển khai các quy trình quản lý rủi ro, giám sát và hành động khẩn cấp xung quanh các thông tin liên quan đến họ trên mạng xã hội.
Nhiều ngân hàng Mỹ đang dần xếp mạng xã hội vào nhóm truyền thông có yếu tố rủi ro, mối đe dọa lớn thay vì là công cụ để tiếp thị như trước.
Ông Greg Becker, cựu Giám đốc điều hành của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB), đã xin lỗi trong phiên điều trần trước Quốc hội về sự sụp đổ của SVB, đồng thời cho rằng lãi suất tăng và yêu cầu rút tiền là nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng này.
Sau 5 tuần Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ, không có sự đồng thuận nào về việc liệu căng thẳng tài chính tiếp theo ở Bắc Mỹ và châu Âu đã được xử lý đúng hướng hay là một điềm báo trước về những điều tồi tệ hơn sắp xảy ra.
Ngân hàng Thung lũng Silicon không kịp nhận khoản tiền vay, trong khi khách hàng ồ ạt rút tiền trước khi bị tiếp quản.
Silicon Valley Bank (SVB) muốn vay 20 tỷ USD trong ngày 9/3 để trả cho làn sóng người rút tiền nhưng thất bại vì Fed cứng nhắc.
CEO của Silicon Valley Bank (SVB) Greg Becker đang được xem là người gây ra sự sụp đổ ngân hàng này. Nhiều người tin rằng chính những chiến lược liều lĩnh của ông đã gây ra vụ phá sản ngân hàng lớn thứ 2 lịch sử nước Mỹ.
Khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu không còn khả năng trả nợ thì giá trái phiếu xuống rất thấp, thậm chí là bằng 0. Đây là rủi ro cho các ngân hàng.
Trước khi Silicon Valley sụp đổ, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phát hiện ngân hàng này đã sử dụng một mô hình không chính xác khi đánh giá rủi ro trong bối cảnh lãi suất tăng.
Ngày 10/3, Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank - SVB) trở thành ngân hàng lớn nhất phá sản kể từ vụ sụp đổ của Lehman Brothers vào mùa Thu năm 2008.
Trong bối cảnh hỗn loạn tài chính sau sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley (SVB), cựu CEO Greg Becker và vợ đã đến biệt thự trị giá 3,1 triệu USD ở Hawaii.
Ông Tim Mayopoulos được chọn để duy trì hoạt động của SVB cho tới khi được bán. Ông là luật sư từng lèo lái một số tổ chức ngân hàng và công nghệ tài chính qua giai đoạn khó khăn.
Đại diện cổ đông cáo buộc ban lãnh đạo SVB không đưa đầy đủ những cảnh báo từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc tăng lãi suất vào các báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm.
Một CEO startup công nghệ gửi cả tiền tiết kiệm cá nhân lẫn của 2 công ty vào SVB. Sự sụp đổ của ngân hàng này đã mang tới 3 ngày hỗn loạn.
Ông Greg Becker, 55 tuổi, giữ chức CEO từ năm 2011, là người đưa SVB trở thành một trong 20 ngân hàng lớn nhất tại Mỹ, và giờ đây cũng là vị CEO đứng sau vụ sụp đổ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ...
Trong quãng thời gian làm việc tại SVB, Giám đốc điều hành Greg Becker đã chứng kiến sự trỗi dậy nhanh chóng và cả sự sụp đổ thậm chí còn nhanh chóng hơn của ngân hàng này.
Sau khi Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) sụp đổ, các bên bắt đầu đổ lỗi lẫn nhau. Theo kênh CNN, những người làm trong lĩnh vực công nghệ đang chỉ trích Giám đốc điều hành SVB, ông Greg Becker vì đã để SVB trở thành ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ bị sụp đổ.
Giới quan sát cho rằng nguồn cơn của thảm họa SVB là một vấn đề mang tính hệ thống. Huyền thoại đầu tư Michael Burry chỉ trích nhiều người đã chấp nhận 'rủi ro một cách ngớ ngẩn'.
Ông Greg Becker, CEO của Silicon Valley Bank (SVB), đã bán 3,6 triệu USD cổ phiếu trước khi doanh nghiệp phá sản.
Một nhân viên của Ngân hàng Silicon Valley (SVB) lên tiếng chỉ trích CEO Greg Becker trong vụ sụp đổ của ngân hàng lớn thứ hai của lịch sử Mỹ hôm 10/3.
Các cổ đông đã kiện tập đoàn tài chính SVB và 2 giám đốc, với cáo buộc che giấu đánh giá việc tăng lãi suất có thể khiến ngân hàng SVB nhạy cảm trước đợt rút tiền hàng loạt.
Sự sụp đổ chóng vánh của SVB gây sốc cho cộng đồng doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm và startup, trong đó, nhìeu công ty đang đối mặt với câu hỏi về số phận tài khoản tại SVB cũng như hoạt động kinh doanh của mình...
Các nhà đầu tư lo lắng việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất mạnh để chống lạm phát đang phơi bày những lỗ hổng trong hệ thống tài chính.
24 giờ trước khi phá sản, CEO Silicon Valley Bank Greg Becker đích thân gọi điện cho các nhà đầu tư để đảm bảo rằng tiền của họ tại ngân hàng vẫn an toàn.
Trước khi Ngân hàng SVB chính thức sụp đổ, CEO của doanh nghiệp này đã bán 3,6 triệu USD cổ phiếu.
Ngân hàng Thung lũng Silicon (Silicon Valley Bank - SVB) đã sụp đổ sau khi gặp phải tình trạng rút tiền đồng loạt, và trở thành vụ ngân hàng phá sản lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ.
Trong vòng 48 giờ, một cơn hoảng loạn gây ra bởi chính cộng đồng đầu tư mạo hiểm – khách hàng chính của Silicon Valley Bank (SVB), đã chấm dứt 40 năm hoạt động của ngân hàng này, theo CNBC.
Giám đốc điều hành Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) ở Mỹ, ông Greg Becker, đã bán số cổ phiếu ngân hàng trị giá 3,6 triệu USD theo một kế hoạch giao dịch cách đây chưa đầy 2 tuần, trước khi SVB thông báo những khoản lỗ lớn dẫn đến sụp đổ ngày 10/3.
Hôm thứ Sáu (10/3), Silicon Valley Bank (SVB) đã trở thành ngân hàng lớn nhất của Mỹ phá sản kể từ sự sụp đổ của Washington Mutual vào năm 2008, ở đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Silicon Valley Bank (SVB) bị buộc phải dừng hoạt động vào rạng sáng 11/3 và trở thành ngân hàng lớn nhất đóng cửa kể từ sau khủng hoảng tài chính năm 2008. Giới đầu tư lo ngại liệu có một cuộc khủng hoảng giống như sau vụ Lehman Brothers?
Ngày 10/3, ngân hàng lớn nhất Thung lũng Silicon của Mỹ, Silicon Valley Bank (SVB) đã bị cơ quan quản lý Mỹ buộc đóng cửa, sau khi khách hàng rút 42 tỷ USD - 25% tổng số tiền gửi của ngân hàng này - chỉ trong một ngày. Nhưng trước đó, CEO của SVB là Greg Becker đã bán số cổ phiếu trị giá 3.6 triệu USD của mình tại ngân hàng.
Hôm 9/3, một ngân hàng vô danh đã kéo cổ phiếu ngân hàng trên toàn thế giới đi xuống và khiến các công ty khởi nghiệp Mỹ hoảng loạn, theo Bloomberg.