Các chuyên gia cho rằng, việc Việt Nam đề cử danh sách trọng tài viên và hòa giải viên theo UNCLOS 1982 là bước đi tích cực, cần thiết trong cuộc chiến pháp lý.
Mỹ đang bày tỏ sự quan tâm lớn đến Biển Đông, nơi tồn tại tranh chấp giữa nhiều quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia có ảnh hưởng, bao gồm cả Trung Quốc, đều đặt trong 'chế độ chờ' cho đến khi cuộc bầu cử Mỹ kết thúc, trước khi đưa ra những phản ứng của mình.
Theo các chuyên gia, một cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông ở thời điểm hiện tại là hoàn toàn có khả năng. Mỹ đã tuyên bố các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là hành động 'bất hợp pháp'.
Tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ giúp thiết lập cơ sở để Washington và các đối tác phản ứng mạnh hơn trước các hành động 'phi pháp' của Trung Quốc ở Biển Đông trong tương lai.
Chuyên gia cho rằng, việc Mỹ tuyến bố bác các yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông sẽ mở đường cho Washington thực hiện các biện pháp quyết liệt hơn.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump hôm 13-7 bác bỏ gần như toàn bộ yêu sách hàng hải của Trung Quốc trên biển Đông. Theo giới chuyên gia, động thái này nhiều khả năng khiến căng thẳng 2 nước leo thang và có thể dẫn đến những hành động đáp trả của Bắc Kinh.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa công khai loạt tuyên bố bác bỏ chính thức của Washington đối với hầu hết yêu sách hàng hải của Trung Quốc ở Biển Đông.
Việc Indonesia gửi công hàm lên Liên Hiệp Quốc phản đối yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở biển Đông vào tuần rồi thu hút nhiều quan tâm của giới phân tích.
Sáng 15-5 đã diễn ra thảo luận trực tuyến về Biển Đông với sự tham dự của 4 học giả, gồm: bà Sumathy Permal, Giám đốc Trung tâm Eo biển Malacca, Viện Hàng hải Malaysia (MIMA); ông Jay Batongbacal, Giám đốc Viện Hàng hải và Luật Biển thuộc Đại học Philippines; ông Nguyễn Hùng Sơn, Viện trưởng Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao Việt Nam; ông Gregory Poling, Giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ - người chủ trì phiên thảo luận.
Những động thái mới của Trung Quốc trên Biển Đông sẽ tạo thêm sự nghi ngờ của các nước về tham vọng bấy lâu của Bắc Kinh, theo các chuyên gia CSIS.
Triều Tiên bị trừng phạt vì vi phạm các nghị quyết của Liên Hợp Quốc. Vậy cũng phải trừng phạt các công ty, tổ chức Trung Quốc là chủ sở hữu các tàu hoạt động trái luật pháp quốc tế trên biển Đông.
Phải có cách tiếp cận đúng bản chất và mưu đồ chiến thuật nổi dậy của Trung Quốc ở biển Đông.
Trung Quốc có ý đồ gây sức ép khiến các nước từ bỏ ý định khai thác tài nguyên trong vùng biển thuộc yêu sách đường chín đoạn đã bị tòa bác bỏ năm 2016.
Malaysia khẳng định cơ chế tham vấn hàng hải song phương với Trung Quốc không phải là nền tảng để thảo luận về các yêu sách ở Biển Đông.
Theo hãng tin Reuters (12-9), Bắc Kinh đã thiết lập đối thoại song phương với phía Malaysia cùng lúc đàm phán COC đang diễn ra.
Chuyên gia quan hệ quốc tế Mỹ Poling cho rằng Việt Nam cần tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và gây áp lực lên Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Chuyên gia Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) cho rằng cần hành động nhiều hơn để ngăn hành vi bắt nạt của Trung Quốc trên Biển Đông.
Các chuyên gia này cho rằng Trung Quốc phải trả giá cho việc cho phép các lực lượng hải cảnh và ủy nhiệm cản trở tự do trên biển.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố sẽ nêu phán quyết của tòa trọng tài quốc tế về Biển Đông trong cuộc gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tuy nhiên giới phân tích cho rằng động thái này chưa đủ mạnh để gây sức ép với Bắc Kinh.
Trong một tuyên bố mạnh mẽ hiếm thấy, Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 26/8 cáo buộc Bắc Kinh sử dụng 'chiến thuật bắt nạt' trên biển Đông, dẫn ra chuyện nước này 'can thiệp cưỡng ép' vào hoạt động dầu khí trong vùng biển của Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, Trung Quốc đang muốn gửi đi một tín hiệu nguy hiểm.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đến Bắc Kinh trong ngày 28/8. Ông nói lần này sẽ nêu theo phán quyết năm 2016 của tòa trọng tài về vụ Philippines kiện Trung Quốc.
Bất kỳ nơi nào Trung Quốc có ý định bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo trái phép thì đội tàu khai thác ngao đều xuất hiện ở đó trước tiên.
Năm 2003, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quân ủy trung ương Trung Quốc đã đưa ra khái niệm 'tam chủng chiến pháp' bao gồm tâm lý chiến, dư luận chiến và pháp lý chiến.
Tàu sân bay USS Ronald Reagan đã cập cảng ở Vịnh Manila – Philippines trong tuần này với một thông điệp dành cho Trung Quốc: biển Đông phải tự do và mở.
Nhiều ý kiến cho rằng cộng đồng quốc tế cần lên tiếng về những diễn biến ở Biển Đông.
Sự kiện bãi Tư Chính mới đây đánh dấu một bước leo thang mới của Trung Quốc trong chiến lược 'tằm thực' mà nước này áp dụng suốt thập niên qua.
Câu hỏi đặt ra là các quốc gia trong khu vực ứng phó ra sao khi Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy các yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông.
Các nước trong khu vực đang tích cực củng cố sức mạnh của lực lượng cảnh sát biển để đối phó với tham vọng bành trướng của Trung Quốc tại các vùng biển tranh chấp
Philippines cũng có thể là nước tiếp theo đối mặt với tình trạng khiêu khích.
Mặc dù hai nước đều tái khẳng định cam kết đối với Hiệp ước phòng thủ chung, nhưng cuộc đối thoại đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đề cập đến các vấn đề tranh chấp ở khu vực biển Đông.
Theo một chuyên gia về hàng hải, Trung Quốc đang tổ chức một lực lượng hải quân bí mật xung quanh quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Philippines cần hợp tác với các nước thành lập một 'mặt trận thống nhất' buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về các thiệt hại môi trường Bắc Kinh gây ra.
Hành vi quân sự hóa phi pháp của Bắc Kinh đã tạo ra không ít 'bãi tha ma' dưới lòng biển Đông, gây hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái và dẫn đến nguồn cá bị cạn kiệt.
Hành vi quân sự hóa phi pháp của Bắc Kinh đã tạo ra không ít 'bãi tha ma' dưới lòng biển Đông, gây hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái và dẫn đến nguồn cá bị cạn kiệt.
Các nhà phân tích hoài nghi dự án phát triển sân bay và cảng nước sâu của Trung Quốc ở Koh Kong, Campuchia nhằm phục vụ mục đích quân sự lâu dài của Bắc Kinh.
Chuyên gia quốc tế đánh giá chuyến thăm lần này của Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis cho thấy tầm quan trọng của quan hệ đối tác với Việt Nam trong chiến lược khu vực của Mỹ.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đã 'phủ bóng' tranh chấp Biển Đông trong năm 2017, nhưng giới quan sát cho rằng khu vực này là lợi ích lâu dài của nước Mỹ và không dễ bị bỏ rơi.