Giá ca cao tăng mạnh khiến người tiêu dùng chịu ảnh trực tiếp khi phải mua sô cô la với mức giá cao hơn nhiều so với trước đây.
Ngày 28/2, giá lợn hơi tại 1 số tỉnh thành giảm nhẹ 1.000 đồng/kg. Mức giảm giá được ghi nhận tại Tuyên Quang và Bình Thuận…
Giá heo hơi hôm nay tăng rải rác ở miền Nam. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 54.000 - 58.000 đồng/kg, đi ngang so với hôm qua, chỉ ghi nhận tăng tại miền Nam.
Giá heo hơi hôm nay tăng rải rác ở miền Nam; trong khi đi ngang tại miền Bắc và miền Trung. Hiện sức tiêu thụ thịt vẫn đang tốt dần lên, nhưng nguồn cung vẫn dồi dào khiến giá heo khó bứt phá.
Tổng thống Zelensky cho biết các đồng minh đã đồng ý cung cấp tàu để giúp Ukraine bảo vệ các tàu thương mại chở ngũ cốc trên hành lang mới ở Biển Đen nhưng họ vẫn cần có thêm hệ thống phòng không.
Theo Nhà Kinh tế học Amrouk của FAO, đối với một số nước, việc nhập khẩu đường đắt hơn sẽ tiêu tốn ngoại tệ dự trữ như USD và euro, vốn cần thiết để thanh toán cho dầu và các mặt hàng quan trọng khác.
Giá đường trên thế giới đã lên ngưỡng cao kỷ lục do nguồn cung đang suy giảm mạnh, trong bối cảnh thời tiết khô hạn gây thiệt hại cho sản lượng tại các quốc gia xuất khẩu hàng đầu như Ấn Độ và Thái Lan.
Đường mía trên toàn thế giới đang giao dịch ở mức giá cao nhất kể từ năm 2011. Một thương nhân tại thủ đô Nigeria có tên Abba Usman bộc bạch: 'Giá tiếp tục tăng mỗi ngày và chúng tôi không biết tại sao'.
Trong khi bối cảnh bầu không khí Halloween ngày lễ lớn thứ hai trong số các lễ hội mùa đông tại Mỹ sau Giáng sinh - đang diễn ra rộn ràng, nhiều khách hàng tại quốc gia này đang gặp phải một thách thức trong việc mua sắm: lạm phát giá kẹo.
Năm nay là năm thứ hai liên tiếp, người tiêu dùng Mỹ chứng kiến lạm phát hai chữ số đối với mặt hàng kẹo. Điều này có đang làm dấy lên mối lo sợ trước giá kẹo mùa Halloween?
Sản xuất cà phê của Brazil có thể sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong số tất cả các quốc gia sản xuất cà phê được phần mềm Gro Intelligence nghiên cứu.
Hiện tượng El Nino vẫn tiếp tục tồn tại và đó là tin xấu đối với cây ca cao vốn rất nhạy cảm với sự thay đổi thời tiết.
Hôm thứ Ba (29/8), Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết nước này đã quyết định cho phép xuất khẩu gạo sang Singapore.
Trong tuyên bố ngày 29/8, Bộ Ngoại giao Ấn Độ thông báo nước này quyết định cho phép xuất khẩu gạo trắng thường (gạo phi basmati) sang Singapore.
Trong bối cảnh giá gạo quốc tế tăng cao, với tư cách là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chỉ hai ngày sau công bố mức thuế 20% với gạo đồ xuất khẩu, hôm 27/8, Ấn Độ lại đưa ra thêm biện pháp mới để siết xuất khẩu gạo.
Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu các loại gạo trắng từ ngày 20-7 và cám gạo đã tách dầu kể từ 28-7, đã làm dấy lên nỗi lo về giá gạo trong thời gian tới.
Giá ca cao nguyên liệu đầu vào đã tăng mạnh liên tục kể từ quý IV năm ngoái. Tính đến ngày 6-7, giá hợp đồng ca cao kỳ hạn tháng 9 trên sàn ICEUS vượt trên 3.400USD/tấn, tương đương mức đỉnh năm 2015.
Kể từ tháng trước, giá lương thực toàn cầu đã tăng vọt sau khi Nga rút khỏi thỏa thuận cho phép các tàu chở ngũ cốc đi qua an toàn từ các cảng của Ukraine.
Một số chuyên gia cho rằng Ấn Độ nên tránh đưa ra lệnh cấm xuất khẩu gạo đột ngột nếu không muốn bị xem là nhà cung cấp không đáng tin cậy
Ngày 28/7, Cơ quan Lương thực Singapore (SFA) cho biết nước này đang liên hệ chặt chẽ với chính quyền Ấn Độ để xin miễn trừ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng không phải gạo basmati.
Nhà xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới này vừa cấm một số hoạt động bán gạo ra nước ngoài và quy định mới của nước này sẽ 'có hiệu lực ngay lập tức'.
Trung Quốc bày tỏ hy vọng sớm nối lại việc xuất khẩu lương thực và phân bón của Nga và Ukraine trong khi Moscow khẳng định sẵn sàng ngay lập tức trở lại thực thi thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen nếu tất cả các điều khoản của thỏa thuận được thực hiện và 'bản chất nhân đạo' của thỏa thuận được khôi phục.
Kể từ ngày 20-7, Ấn Độ chính thức cấm xuất khẩu các loại gạo trắng, ngoại trừ gạo basmati và gạo đồ, trong một nỗ lực kiểm soát giá lương thực đang tăng mạnh ở trong nước. Với lệnh cấm này, giá gạo trắng 5% tấm của Thái Lan và Việt Nam được dự báo tăng lên 600 đô la Mỹ/tấn.
Bắt đầu từ cuối ngày 20/7, chính phủ Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng không phải gạo bamasti loại gạo chiếm 25% tỷ trọng xuất khẩu gạo của quốc gia này – với hiệu lực ngay lập tức nhằm kiểm soát giá lương thực nội địa tăng cao.
Sự sụp đổ của thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen có thể gây ra những tác động vượt ngoài khu vực và đe dọa đến 'giỏ bánh mì' của nhiều quốc gia.
Giá gạo tại châu Á đã tăng lên mức cao nhất trong hơn 2 năm do các nhà nhập khẩu tăng cường dự trữ vì lo ngại El Ninõ. Trong khi đó, giá gạo toàn cầu cũng tăng vọt đáng kể.
Với mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có tại Mỹ đã được hóa giải khi thỏa thuận nâng trần nợ của nước này được lưỡng viện Quốc hội thông qua, nền kinh tế toàn cầu dường như đã tránh được một cú sốc lớn. Nhưng vẫn còn nhiều đám mây u ám bao trùm...
Mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có của Mỹ giảm đi nhanh chóng, nền kinh tế thế giới dường như đã tránh được một cú sốc lớn. Nhưng vẫn còn nhiều đám mây đen phủ bóng lên nền kinh tế toàn cầu.
Lần đầu tiên trong 20 năm qua, thế giới đang đối mặt với sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn cung gạo do sự sụt giảm sản lượng của loại lương thực này.
Năm 2023, dự báo thị trường gạo toàn cầu sẽ ghi nhận mức thiếu hụt lớn nhất trong hai thập kỷ. Sự thâm hụt ở mức độ này đối với một trong những loại ngũ cốc được trồng nhiều nhất trên thế giới sẽ gây tổn hại cho các nhà nhập khẩu.
Thị trường gạo toàn cầu sẽ thiếu hụt 8,7 triệu tấn trong niên vụ kinh doanh 2022-2023, đánh dấu mức thiếu hụt lớn nhất trong 20 năm do sản lượng gạo ở Pakistan và Trung Quốc suy giảm, theo báo cáo của Fitch Solutions.
Từ Trung Quốc, Mỹ đến Liên minh châu Âu (EU), sản lượng lúa gạo đang giảm và đẩy giá thành lên cao đối với hơn 3,5 tỷ người trên toàn cầu, đặc biệt là ở châu Á-Thái Bình Dương - nơi tiêu thụ 90% lượng gạo của thế giới.
Một thống kê mới cho thấy sản lượng gạo năm 2023 có thể được ghi nhận với mức thiếu hụt lớn nhất trong 20 năm
Theo báo cáo của tổ chức phân tích tài chính Fitch Solutions, thị trường gạo toàn cầu có thể ghi nhận mức thiếu hụt lớn nhất trong 20 năm qua vào năm 2023. Tình trạng thiếu hụt một trong những loại ngũ cốc được trồng nhiều nhất thế giới này có thể ảnh hưởng tới các nhà nhập khẩu lớn.
Fitch Solutions dự đoán thị trường gạo toàn cầu sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nhất trong 20 năm qua vào năm 2023.
Từ Trung Quốc, Mỹ cho tới Liên minh châu Âu (EU), sản lượng gạo đang sụt giảm và đẩy giá cả tăng lên, ảnh hưởng tới cuộc sống của hơn 3,5 tỷ người trên toàn cầu, đặc biệt ở khu vực châu Á Thái Bình Dương - nơi tiêu thụ 90% lượng gạo của thế giới...
Từ Trung Quốc đến Mỹ và Liên minh châu Âu, sản lượng gạo sụt giảm đã thúc đẩy giá gạo lên cao, đặc biệt ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương là nơi tiêu thụ 90% lượng gạo của thế giới.
Việc Trung Quốc dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát phòng bệnh nghiêm ngặt kể từ đầu tháng trước đang mang lại hy vọng rằng sự phục hồi nhu cầu tại thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới này sẽ thúc đẩy giá cả hàng hóa.
Nhiều người dân trên khắp thế giới đang phụ thuộc vào gạo Ấn Độ.
Ấn Độ vẫn cương quyết bảo vệ quyết định cấm xuất khẩu lúa mì sau nhiều chỉ trích cho rằng động thái này có thể làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine tác động tới mọi mặt trên thế giới, từ an ninh lương thực ở Trung Đông cho tới giá xăng dầu ở Mỹ.