Tro trấu, tro bã mía nằm trong nhóm 8 loại vật liệu thay thế có trữ lượng, tiềm năng cao ở miền Nam, có thể được sử dụng để giảm lượng khai thác cát sông.
Trong giai đoạn 20212025, Bộ GTVT đã đồng loạt triển khai xây dựng nhiều tuyến đường bộ cao tốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, do thiếu nguồn vật liệu cát san lấp, đắp nền đường nên các dự án đang triển khai đều bị chậm tiến độ.
Kết quả nghiên cứu của các tổ chức quốc tế cho thấy trữ lượng cát ở đáy sông ĐBSCL hiện dao dộng từ 367 - 550 triệu m3. Nếu giữ nguyên tốc độ khai thác như hiện tại, trữ lượng cát ở ĐBSCL sẽ cạn kiệt trong khoảng 10 năm tới
Ông Hà Huy Anh – Quản lý quốc gia của Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam cho rằng việc chuyển đổi từ cát sông sang sử dụng các loại vật liệu xây dựng thay thế cần khoảng thời gian 5 - 10 năm. Do đó, Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế pháp lý để thúc đẩy phát triển các loại vật liệu thay thế, mở rộng thị phần.
Cát tự nhiên dần cạn kiệt khi khai thác và sử dụng quá mức. Việc sử dụng cát nhân tạo được xay từ đá dần thay thế cát tự nhiên trong xây dựng sẽ giúp khắc phục tình trạng này.
Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) vừa phối hợp cùng các đối tác công bố kết quả nghiên cứu ngân hàng cát cho vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đây là ngân hàng cát đầu tiên trên thế giới thực hiện nghiên cứu trên quy mô toàn vùng.
Sử dụng cát nhân tạo (cát nghiền) đang được khuyến khích ở Việt Nam, nhất là khi tình trạng cát tự nhiên khan hiếm xảy ra suốt thời gian qua. Nhưng thực tế cho thấy, sử dụng cát nghiền vẫn còn là bài toán khó trong ngành xây dựng.
Các công trình trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang căng thẳng vì thiếu cát.
Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam) vừa công bố kết quả nghiên cứu Ngân hàng cát cho ĐBSCL, đây là Ngân hàng cát đầu tiên trên thế giới được thực hiện trên quy mô toàn đồng bằng, với mục tiêu quản lý và khai thác cát bền vững ở ĐBSCL.
Khi nguồn cát phục vụ cho các dự án phát triển hạ tầng ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xác định ngày càng khan hiếm thì đá vụn, xỉ than và cả 'xà bần' từ các công trình xây dựng… được xem là những loại vật liệu thay thế tiềm năng cho vùng này…
Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam phối hợp Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa công bố kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu duy trì mức độ khai thác như hiện tại thì lượng cát trên sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ đủ đến trước năm 2035. Trong khi đó, các công trình trọng điểm ở ĐBSCL đang căng thẳng vì thiếu cát.
Theo kết quả nghiên cứu, với tốc độ khai thác cát hiện tại ở đồng bằng sông Cửu Long dao động từ 35-55 triệu m3/năm, trữ lượng cát này sẽ hoàn toàn cạn kiệt trước năm 2035.
Theo chuyên gia WWF Việt Nam, nếu tiếp diễn tình trạng khai thác như hiện nay (từ 35 -55 triệu m3/năm), trữ lượng cát đáy sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ cạn kiệt vào năm 2035.
Cục Quản lý Đê điều và Phòng chống Thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với WWF - Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu ngân hàng cát cho Đồng bằng sông Cửu Long.
Đây là chủ đề Hội thảo khoa học diễn ra tại Hà Nội ngày 27/9 do Bộ Xây dựng tổ chức. Tại Hội thảo, nhiều quan điểm và kiến nghị được đưa ra nhằm giải quyết bài toán khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2.
Trữ lượng cát của ta hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu san lấp nền cho các dự án giao thông trọng điểm năm 2023. Trước tình trạng trên, nhiều phương án được đưa ra như khai thác cát biển, làm cầu cạn và sử dụng tro xỉ nhiệt điện.
Giải pháp sử dụng cát sông đắp nền đường như hiện nay thì trữ lượng các mỏ đang được cấp phép khai thác tại nhiều khu vực không đáp ứng đủ yêu cầu, nguồn tài nguyên cát thiên nhiên sẽ sớm cạn kiệt.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, trữ lượng vật liệu đắp nền ở Đồng bằng sông Cửu Long không thiếu nếu có sự điều phối hợp lý.
Lợi dụng giấy phép khai thác khoáng sản được cấp, Lê Quang Bình đã chỉ đạo nhân viên và thuê người khai thác vượt trữ lượng trên 3,2 triệu m3.
Khai thác cát vô trách nhiệm, những công trình thủy điện vùng thượng nguồn, gây ô nhiễm môi trường… được vi như là cú 'đâm' Hà Bá nơi vùng đất Chín Rồng.
Sạt lở ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được báo động từ hơn thập niên qua, và càng ngày càng nghiêm trọng. Nhiều tỉnh thành đã ban bố tình trạng khẩn cấp do sạt lở bắt nguồn từ việc khai thác cát vô trách nhiệm.
Từ lâu, cát sông được phân loại là vật liệu xây dựng thông thường theo Luật Khoáng sản năm 2010. Do đó, việc khai thác cát trên địa bàn tỉnh phải do UBND cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch thăm dò, sử dụng và khai thác cát lòng sông.
BÀI 2: Hệ lụy từ khai thác cát trái phépBÀI 1: Khai thác cát trái phép diễn biến phức tạp
BÀI 1: Khai thác cát trái phép diễn biến phức tạp
Mẹ ruột siêu mẫu Hà Anh là một nhà báo nổi tiếng trong làng Văn hóa - nghệ thuật. Hiện tại, bà đã ở tuổi hưu nhưng vẫn cống hiến cho nghề.
Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL trăn trở về vấn đề cát phục vụ các công trình giao thông trong đó có các tuyến cao tốc.
Chiều 9/3, Đoàn công tác Ủy ban ngân sách của Quốc hội Đức, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) Việt Nam đã có chuyến thăm và làm việc với UBND TP Cần Thơ.
Đâu là những khó khăn, bức bối trong bối cảnh nhiều địa phương trong vùng tập trung tìm nguồn vật liệu phục vụ thay thế cát trong xây dựng các công trình; thúc đẩy liên kết, kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước?
Việc khai thác tài nguyên cát thiếu kiểm soát hay khai thác cát trái phép đã 'bức tử' các dòng sông.
Nhu cầu cát cho xây dựng, san lấp ở ĐBSCL hiện khá cao, nhất là khi 2 đoạn tuyến thuộc cao tốc Bắc - Nam đang trong quá trình thi công; trong khi lượng cát từ sông Mê Công đổ về ĐBSCL đang giảm nghiêm trọng. Nhiều đề xuất về khai thác cát lòng sông, cát biển được đưa ra.
Nguồn cát phục vụ san lấp và xây dựng ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày càng khan hiếm.
Bài viết ghi nhận ý kiến của các chuyên gia khi bàn về việc xây dựng ngân hàng cát ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) đang thực hiện.
Việc xây dựng các tuyến cao tốc tại ĐBSCL là không thể chậm trễ. Nếu bây giờ mới nghiên cứu vật liệu làm nền đường thay thế cát sẽ không kịp vì chủ đầu tư đã chuẩn bị mặt bằng
Mỗi năm, 2 bên bờ sông Tiền, sông Hậu có khoảng 500ha đất bị cuốn trôi do sạt lở, làm thiệt hại hàng chục nghìn tỷ đồng. Khai thác cát quá mức đang khiến cho tình trạng này ngày càng xấu đi, đe dọa đến nhà dân cũng như các công trình trọng điểm tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
40% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất vào năm 2100 bởi thiếu hụt trầm tích mà một trong những nguyên nhân chính là việc khai khai thác cát quá mức.