Hiệu trưởng một trường tiểu học làm hàng rào chắn hành lang khu hiệu bộ nhằm ngăn học sinh chạy lên chơi đùa là gây phản cảm.
Nghề y là một nghề đặc biệt, trong đó văn hóa ứng xử của người làm nghề y có vai trò hết sức quan trọng. Đổi mới phong cách phục vụ, nâng cao y đức gắn với năng lực chuyên môn đang là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi cơ sở khám, chữa bệnh nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng hình ảnh người thầy thuốc 'như mẹ hiền'...
Ngày 25/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.
Sáng 25-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp. Tiếp đó, Quốc hội đã tiến hành các bước bầu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khóa XIV, bầu Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XIV.
Đối với quy định bổ sung chức năng giám định tư pháp cho Viện KSNDTC được nêu trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, nhiều ĐBQH cho rằng cần làm rõ thêm các vấn đề liên quan.
Làm sao để các dự án PPP không tạo ra độc quyền cung cấp dịch vụ cho xã hội, cho người dân; cần đảm bảo để người dân có quyền lựa chọn sử dụng dịch vụ công theo chất lượng và khả năng chi trả? Đó là vấn đề được nhiều ĐBQH đặt ra khi cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình: 'Phải có cơ chế chia sẻ rủi ro này thì các nhà đầu tư mới yên tâm tham gia đầu tư. Đây không phải cơ chế bảo lãnh, đây là cơ chế chia sẻ rủi ro. Việc này chúng ta cũng không áp dụng tràn lan, mà chỉ một số ít dự án đặc biệt quan trọng và chỉ khi chúng ta không thể điều chỉnh thời hạn thì mới thực hiện'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 19/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Luật PPP) với đa số ý kiến tán thành sự cần thiết ban hành luật.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình: 'Phải có cơ chế chia sẻ rủi ro này thì các nhà đầu tư mới yên tâm tham gia đầu tư. Đây không phải cơ chế bảo lãnh, đây là cơ chế chia sẻ rủi ro. Việc này chúng ta cũng không áp dụng tràn lan, mà chỉ một số ít dự án đặc biệt quan trọng và chỉ khi chúng ta không thể điều chỉnh thời hạn thì mới thực hiện'.
Lo ngại về nguy cơ sân sau, lợi ích nhóm tại các dự án được đầu tư theo hình thức PPP, đại biểu Quốc hội đề nghị cần công khai, minh bạch; trong đó, cần tách bạch rõ ràng, cụ thể vốn của Nhà nước và vốn của nhà đầu tư.
Sáng 19-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư.
Tại phiên thảo luận sáng 19/11, dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đã nhận được nhiều ý kiến bàn thảo, đặc biệt về quy định chỉ kiểm toán đối với phần vốn Nhà nước.
Cùng với nỗi lo về không minh bạch được nguồn vốn đầu tư, các đại biểu cũng lo lắng tình trạng đổi những khu đất vàng để nhận lại công trình đầu tư giá trị thấp, làm thất thoát tài sản của Nhà nước như đã từng xảy ra.
Tại phiên thảo luận sáng nay 19/11, nhiều ĐBQH cho rằng Kiểm toán nhà Nước phải kiểm toán đối với toàn bộ dự án PPP và công khai kết quả kiểm toán theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước hiện hành.
Đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật cần bổ sung quy định nhằm kiểm soát rủi ro trong hoạt động đầu tư theo đối tác công tư, đảm bảo quyền lợi cho người dân, không gây thiệt hại cho Nhà nước.
Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, một tín hiệu vui là hiện nay có một số bộ phim của Việt Nam sản xuất đang thu hút đông đảo người dân và được trình chiếu trên kênh truyền hình quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân hứa sẽ viết bản tự kiểm điểm gửi Thủ tướng vào tháng 12 về việc chậm đưa ra thông tư, văn bản hướng dẫn thực hiện Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.
Trước Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nhận đã không hoàn thành trách nhiệm khi chậm trễ ban hành thông tư về vấn đề công chức người dân tộc thiểu số.
Với tư cách là Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân khẳng định con số 0,63% công chức không hoàn thành nhiệm vụ là chưa chính xác. Nguyên nhân, do địa phương chưa xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện đánh giá mức độ hoàn thành công việc phân công cho cán bộ, công chức nên 'đánh giá chung chung với nhau là chủ yếu, còn nể nang, cảm tính'.
Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân nhận khuyết điểm trước Thủ tướng khi chưa thực hiện hết nhiệm vụ được Chính phủ giao về chính sách đối với cán bộ người dân tộc.
Chiều 7/11, tiếp tục phần trả lời chất vấn sáng nay của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân, ông đã không dưới hai lần nhận lỗi trước Thủ tướng. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự phiên chất vấn đã gật đầu đồng ý với ý kiến của Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân.
'Đây là lần thứ hai tôi thay mặt lãnh đạo Bộ Nội vụ xin nhận khuyết điểm. Tôi sẽ làm bản tự kiểm gửi Thủ tướng tháng 12 năm nay để nhận trách nhiệm về vấn đề này. Đây là thiếu sót của Bộ Nội vụ, trong đó có trách nhiệm của Bộ trưởng', Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nhận lỗi
Bộ trưởng Nội vụ nói sẽ viết bản tự kiểm điểm gửi Thủ tướng, nhận trách nhiệm vì chậm trễ ban hành thông tư về vấn đề công chức người dân tộc thiểu số.
Chiều 7/11, tiếp tục trả lời chất vấn Quốc hội, Bộ trưởng Nội vụ lần thứ hai nhận lỗi, hứa sẽ viết bản tự kiểm điểm gửi Thủ tướng vào tháng 12.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhận trách nhiệm về chậm hướng dẫn thực hiện đề án cán bộ công chức người dân tộc thiểu số khi trả lời chất vấn trước Quốc hội.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói sẽ làm bản tự kiểm gửi Thủ tướng tháng 12 năm nay để nhận trách nhiệm về chậm ban hành chính sách ...
'Tôi sẽ làm bản kiểm điểm gửi Thủ tướng trong tháng 12 này. Đây là thiếu sót của Bộ Nội vụ, trong đó có trách nhiệm của Bộ trưởng' – Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân thẳng thắn nhận trách nhiệm về sự chậm trễ trong việc hướng dẫn Đề án phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nhận trách nhiệm trước Thủ tướng, cho biết Thủ tướng đã giao Bộ Nội vụ 8 nhiệm vụ, song còn tới 4 nhiệm vụ chưa được hoàn thành.
Sáng 28/10, các đại biểu nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi); buổi chiều, các đại biểu cho ý kiến về Dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Bài 2 - Những điểm sáng trong nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chi bộ (HBĐT) - Ngay khi Chỉ thị số 31 về nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chi bộ ra đời, BTV Huyện ủy Mai Châu đã xây dựng Hướng dẫn số 08-HD/HU, ngày 19/7/2016 về nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của chi bộ, trong đó, nhấn mạnh các tổ chức Đảng cần chỉ rõ những hạn chế, tồn tại trong hoạt động của chi bộ, Đảng bộ mình. Sau 5 năm triển khai thực hiện, thực tế đáng ghi nhận đó là: tất cả các tổ chức Đảng trên địa bàn đã tập trung khắc phục những tồn tại được chỉ ra. Đặc biệt, không ít chi bộ đã khắc phục thành công hạn chế và vươn lên trở thành chi bộ mạnh.
Hàng trăm lá đơn tố cáo bà Hà Thị Lan (Hiệu trưởng trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, Gia Lai) có nhiều sai phạm được rải khắp chợ trung tâm tại thị trấn Nhơn Hòa (huyện Chư Pưh).
UBND huyện đã thành lập đoàn thanh tra đột xuất trường tiểu học tại địa phương sau khi có đơn tố cáo hiệu trưởng lạm thu, độc đoán
Đơn tố cáo cho rằng hiệu trưởng một trường tiểu học lạm thu với phụ huynh học sinh, chuyên quyền, độc đoán với giáo viên, gây xôn xao dư luận địa phương.
Chiều 23/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang gồm các ông, bà: Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam; Trần Văn Lâm, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang; Ngô Sách Thực, Phó Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam; Hà Thị Lan, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Phó trưởng Phòng Chính sách dân tộc (Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang) đã tiếp xúc cử tri huyện Việt Yên trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Sáng 28-10, các đại biểu nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi); buổi chiều, các đại biểu cho ý kiến về Dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
PTĐT - Để đáp ứng nhu cầu vui chơi và rèn luyện thể chất cho thanh thiếu niên trong ngày hè, Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Tân Sơn đã mở nhiều lớp năng khiếu, thu hút đông đảo thanh, thiếu niên tham gia. Đây là những sân chơi bổ ích, lý thú, góp phần nâng cao sức khỏe cho các em trong dịp hè.
Ngày 12-6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã tham gia giải trình một số ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự án Luật này.
Ngày 12-6, Quốc hội tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ bảy (Quốc hội khóa XIV) dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. Buổi sáng, Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu điều hành nội dung Quốc hội tiến hành thủ tục đề nghị phê chuẩn việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao.