Hôm qua 26-10, Quốc hội (QH) tiến hành ngày làm việc thứ sáu theo hình thức trực tuyến.
Báo cáo về công tác phòng ngừa, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2020, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, công tác phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật đạt được nhiều kết quả tích cực...Tuy nhiên, thảo luận về vấn đề này một số đại biểu Quốc hội cho rằng, kết quả phát hiện vi phạm pháp luật và tội phạm trên một số lĩnh vực vẫn chưa tương xứng với tình hình trên thực tế cụ thể tại một số lĩnh vực như: tài nguyên môi trường, hàng giả, buôn lậu, tham nhũng…
Cho ý kiến về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2020, đa số đại biểu tán thành với báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra và cho rằng công tác phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật và tội phạm đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đạt nhiều chỉ tiêu yêu cầu của Quốc hội. Tuy nhiên, kết quả phát hiện vi phạm pháp luật và tội phạm trên một số lĩnh vực vẫn chưa tương xứng với tình hình trên thực tế, nhất là vi phạm pháp luật và tội phạm về lĩnh vực tài nguyên môi trường, hàng giả, buôn lậu, gian lận thương mại; tội phạm, vi phạm pháp luật về chức vụ, tham nhũng.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng mặc dù tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động, dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp nhưng công tác phòng, chống tham nhũng đã không 'chững lại' hay 'chùng xuống'...
'Những doanh nghiệp đó là ai? Có phải là sân sau của một vài người? Tại sao những loại thiết bị y tế đặc biệt quan trọng này Nhà nước không nắm giữ, kiểm soát để điều tiết, để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, để cho dân nhờ', đại biểu Nguyễn Bá Sơn đặt vấn đề.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, tội phạm liên quan đến chống lại lực lượng Công an đang thi hành nhiệm vụ tăng 260%.
Sáng ngày 26/10/2020, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội thảo luận trực tuyến về về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng ngừa, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án và công tác phòng, chống tham nhũng năm 2020.
Trong cuộc họp lấy ý kiến bằng phiếu kín để có hình thức xử lý đối với những sai phạm của hiệu trưởng, đa phần giáo viên đề nghị hình thức xử lý là cách chức.
Hiệu trưởng một trường tiểu học làm hàng rào chắn hành lang khu hiệu bộ nhằm ngăn học sinh chạy lên chơi đùa là gây phản cảm.
Nghề y là một nghề đặc biệt, trong đó văn hóa ứng xử của người làm nghề y có vai trò hết sức quan trọng. Đổi mới phong cách phục vụ, nâng cao y đức gắn với năng lực chuyên môn đang là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi cơ sở khám, chữa bệnh nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng hình ảnh người thầy thuốc 'như mẹ hiền'...
Ngày 25/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.
Sáng 25-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp. Tiếp đó, Quốc hội đã tiến hành các bước bầu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khóa XIV, bầu Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XIV.
Đối với quy định bổ sung chức năng giám định tư pháp cho Viện KSNDTC được nêu trong dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, nhiều ĐBQH cho rằng cần làm rõ thêm các vấn đề liên quan.
Làm sao để các dự án PPP không tạo ra độc quyền cung cấp dịch vụ cho xã hội, cho người dân; cần đảm bảo để người dân có quyền lựa chọn sử dụng dịch vụ công theo chất lượng và khả năng chi trả? Đó là vấn đề được nhiều ĐBQH đặt ra khi cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình: 'Phải có cơ chế chia sẻ rủi ro này thì các nhà đầu tư mới yên tâm tham gia đầu tư. Đây không phải cơ chế bảo lãnh, đây là cơ chế chia sẻ rủi ro. Việc này chúng ta cũng không áp dụng tràn lan, mà chỉ một số ít dự án đặc biệt quan trọng và chỉ khi chúng ta không thể điều chỉnh thời hạn thì mới thực hiện'.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, ngày 19/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Luật PPP) với đa số ý kiến tán thành sự cần thiết ban hành luật.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng giải trình: 'Phải có cơ chế chia sẻ rủi ro này thì các nhà đầu tư mới yên tâm tham gia đầu tư. Đây không phải cơ chế bảo lãnh, đây là cơ chế chia sẻ rủi ro. Việc này chúng ta cũng không áp dụng tràn lan, mà chỉ một số ít dự án đặc biệt quan trọng và chỉ khi chúng ta không thể điều chỉnh thời hạn thì mới thực hiện'.
Lo ngại về nguy cơ sân sau, lợi ích nhóm tại các dự án được đầu tư theo hình thức PPP, đại biểu Quốc hội đề nghị cần công khai, minh bạch; trong đó, cần tách bạch rõ ràng, cụ thể vốn của Nhà nước và vốn của nhà đầu tư.
Sáng 19-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư.
Tại phiên thảo luận sáng 19/11, dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đã nhận được nhiều ý kiến bàn thảo, đặc biệt về quy định chỉ kiểm toán đối với phần vốn Nhà nước.
Cùng với nỗi lo về không minh bạch được nguồn vốn đầu tư, các đại biểu cũng lo lắng tình trạng đổi những khu đất vàng để nhận lại công trình đầu tư giá trị thấp, làm thất thoát tài sản của Nhà nước như đã từng xảy ra.
Tại phiên thảo luận sáng nay 19/11, nhiều ĐBQH cho rằng Kiểm toán nhà Nước phải kiểm toán đối với toàn bộ dự án PPP và công khai kết quả kiểm toán theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nước hiện hành.
Đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật cần bổ sung quy định nhằm kiểm soát rủi ro trong hoạt động đầu tư theo đối tác công tư, đảm bảo quyền lợi cho người dân, không gây thiệt hại cho Nhà nước.
Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, một tín hiệu vui là hiện nay có một số bộ phim của Việt Nam sản xuất đang thu hút đông đảo người dân và được trình chiếu trên kênh truyền hình quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân hứa sẽ viết bản tự kiểm điểm gửi Thủ tướng vào tháng 12 về việc chậm đưa ra thông tư, văn bản hướng dẫn thực hiện Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới.
Trước Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nhận đã không hoàn thành trách nhiệm khi chậm trễ ban hành thông tư về vấn đề công chức người dân tộc thiểu số.
Với tư cách là Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân khẳng định con số 0,63% công chức không hoàn thành nhiệm vụ là chưa chính xác. Nguyên nhân, do địa phương chưa xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện đánh giá mức độ hoàn thành công việc phân công cho cán bộ, công chức nên 'đánh giá chung chung với nhau là chủ yếu, còn nể nang, cảm tính'.
Bộ trưởng Nội vụ Lê Vĩnh Tân nhận khuyết điểm trước Thủ tướng khi chưa thực hiện hết nhiệm vụ được Chính phủ giao về chính sách đối với cán bộ người dân tộc.
Chiều 7/11, tiếp tục phần trả lời chất vấn sáng nay của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân, ông đã không dưới hai lần nhận lỗi trước Thủ tướng. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự phiên chất vấn đã gật đầu đồng ý với ý kiến của Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân.
'Đây là lần thứ hai tôi thay mặt lãnh đạo Bộ Nội vụ xin nhận khuyết điểm. Tôi sẽ làm bản tự kiểm gửi Thủ tướng tháng 12 năm nay để nhận trách nhiệm về vấn đề này. Đây là thiếu sót của Bộ Nội vụ, trong đó có trách nhiệm của Bộ trưởng', Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nhận lỗi
Bộ trưởng Nội vụ nói sẽ viết bản tự kiểm điểm gửi Thủ tướng, nhận trách nhiệm vì chậm trễ ban hành thông tư về vấn đề công chức người dân tộc thiểu số.
Chiều 7/11, tiếp tục trả lời chất vấn Quốc hội, Bộ trưởng Nội vụ lần thứ hai nhận lỗi, hứa sẽ viết bản tự kiểm điểm gửi Thủ tướng vào tháng 12.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ nhận trách nhiệm về chậm hướng dẫn thực hiện đề án cán bộ công chức người dân tộc thiểu số khi trả lời chất vấn trước Quốc hội.
Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nói sẽ làm bản tự kiểm gửi Thủ tướng tháng 12 năm nay để nhận trách nhiệm về chậm ban hành chính sách ...