Với địa thế núi sông hiểm trở, tiếp nối với hệ sơn khối Bắc Sơn, có con sông lớn là sông Bằng Giang và nhiều sông nhỏ khác như sông Mãng, sông Hiến, sông Cổn 'ba mặt lượn quanh ôm lại như hình đai bạc' (Đại Nam nhất thống chí). Với nhiều di tích khảo cổ đã phát hiện tại Cao Bằng cho phép xác định rằng, Cao Bằng là một vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời tương ứng với những giai đoạn chính trong tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam.
Tôi có may mắn được làm việc cùng PGS Đặng Bích Hà ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trong một thời gian khá dài. Với tôi, ngoài vai trò của một Bí thư chi bộ, một người thầy, một đồng nghiệp lớn, cô còn như một người mẹ nhân từ, một người chị bao dung.
Giáo sư, Tiến sĩ (GS.TS) Momoki Shiro (sinh năm 1955) là Giáo sư Lịch sử Đại học Quốc gia Osaka (Nhật Bản), hiện là chuyên gia JICA làm việc tại Chương trình Khu vực học, Đại học Việt - Nhật (Đại học Quốc gia Hà Nội).
Sách 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' trình bày một cách có hệ thống sự phát triển của Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đến giữa thế kỉ XX.
Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.
Thanh tra Bộ GTVT sẽ thanh tra các dự án thu phí không dừng và việc kiểm soát xe quá tải dọc tuyến quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh.
Gần đây chúng ta quen nhiều với một thể loại, một cách viết văn chương mới, cách viết văn phi hư cấu.
kinhtedothi - Đó là nhận định của GS Trần Quốc Vượng về GS Nguyễn Văn Huyên (16/11/1908 - 19/10/1975). Ông là nhà khoa học đã đặt nền móng cho ngành khoa học nghiên cứu văn hóa, văn minh Việt Nam và là chính khách, nhà giáo dục nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
'Gừng Xứ Nghệ' là đóng góp rất riêng của PGS.TS Đỗ Lai Thúy khi khắc họa 20 học giả - trí thức thông qua việc đưa văn chương vào trong nghiên cứu. Bằng ngòi bút xuất sắc của mình, ông đã thành công khi khắc họa những chân dung cá nhân mà ẩn sâu trong đó chính là chân dung của một vùng văn hóa.
Những phát hiện tại di chỉ khảo cổ Bàu Tró là bằng chứng người nguyên thủy từng cư trú tại đây với sự giao thoa văn hóa vô cùng đặc sắc; có ý nghĩa khoa học to lớn trong việc công nhận sự tồn tại của thời kỳ hậu đồ đá trên vùng đất Quảng Bình ngày nay
Festival hoa Ðà Lạt dịp đầu năm 2023, đồng bào các dân tộc Cơ Ho, Mạ, Xtiêng sinh sống ở huyện Cát Tiên (Lâm Ðồng), dù xa xôi 'thành phố mộng mơ' hơn 200km vẫn tổ chức một chương trình văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc họ chào mừng ngày hội tôn vinh hoa.
'Tiếng gọi của khoảng trống' và 'Lịch sử thú vị hơn em tưởng' là hai cuốn sách của hai người thầy Đỗ Lai Thúy, Đỗ Cao Sang ra mắt đúng dịp 20/11 tại Phố sách 19/12.
Văn hóa luôn là một căn cước để trả lời mỗi khi dấy lên câu hỏi Việt Nam, anh là ai? Trong những thời khắc bước ngoặt vận mệnh của dân tộc, các nhà văn hóa - tư tưởng đều hướng về văn hóa như một con đường.
Vận chuyển hàng lậu
Dự kiến tối 23-7, tàu Hải quân 466 đưa năm ngư dân Bình Thuận bị nạn được cứu sống về đến Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
5 ngư dân tàu cá Bình Thuận vừa được tàu nước ngoài cứu sẽ được đưa về TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa để chữa trị.
Tính tới thời điểm này, chín ngư dân trên tàu cá Bình Thuận mất tích trên biển vào ngày 10-7 đã được cứu sống.
Sau 4 thuyền viên trên tàu BTh 97478 TS, bị mất liên lạc từ ngày 10/7, may mắn được cứu sống đã về đến đất liền vào chiều 21/7, tin vui lại đến với 5 gia đình thuyền viên khác khi Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực III cho biết, 5 trong 8 thuyền viên trên một chiếc thuyền thúng vừa được cứu sống.
Tàu BUFFALO đang trên hải trình đi Trung Quốc thì phát hiện cứu vớt được 5 thuyền viên trên tàu cá BTh 97478 TS bị nạn hôm 10/7. Như vậy, đã có 9 lao động trên tàu cá gặp nạn được cứu.
Tàu vận tải nước ngoài đang trên hành trình từ Ai Cập đi Trung Quốc, đã phát hiện và giải cứu 5 người trên một chiếc thúng nghi là 5 ngư dân ở tỉnh Bình Thuận.
Tàu vận tải nước ngoài đang trên hành trình từ Ai Cập đi Trung Quốc, đã phát hiện và giải cứu 5 người trên một chiếc thúng trôi dạt. Bước đầu xác định đây là 5 thuyền viên trên tàu cá BTh 97478 TS (tỉnh Bình Thuận)- con tàu bị mất liên lạc nhiều ngày qua.
4 ngư dân Bình Thuận sống sót trở về sau nhiều ngày lênh đênh trên biển, hiện 1 trường hợp sức khỏe yếu đang điều trị tại Khánh Hòa, 3 ngư dân còn lại đã trở về với gia đình.
Đầu giờ chiều nay (22/7), tin từ Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực III cho biết, vào lúc 12 giờ, Trung tâm III nhận điện thoại trực tiếp từ thuyền trưởng tàu BUFFALO (MMSI: 636021532, ĐT; 00870773152876) báo: Tàu đang trên đường hành trình từ Ai Cập đi Trung Quốc. Vào khoảng 11 giờ ngày 22/7, tàu BUFFALO đã phát hiện cứu được 5 thuyền viên của tàu BTh 97478 TS trên thuyền thúng chai đang trôi dạt tại vị trí 11 độ 34'N - 112 độ 49' E.
Nhìn thấy người cháu trai trở về, vợ thuyền viên Nguyễn Thành Lương không khỏi đau xót khi biết tin chồng nằm lại dưới biển sâu.
Nhìn thấy người cháu trai trở về, vợ thuyền viên Nguyễn Thành Lương không khỏi đau xót khi biết tin chồng nằm lại dưới biển sâu.
4 người sống sót thần kỳ sau 9 ngày lênh đênh trên thuyền thúng được trở về trong nước mắt người thân.
Sau 9 ngày lênh đênh trên thuyền thúng giữa biển khơi, 4 ngư dân Bình Thuận đã được đưa về Khánh Hòa an toàn. Tuy nhiên, ngoài khơi vẫn còn 3 thi thể và 8 người chưa rõ tung tích
3 trong 4 ngư dân thoát chết kỳ diệu trong vụ đắm tàu ở tỉnh Bình Thuận đã được lực lượng chức năng đưa về đoàn tụ cùng gia đình. Rất đông người dân xóm biển Văn Thánh, phường Phú Tài (TP Phan Thiết) đã có mặt để san sẻ niềm vui và cả nỗi buồn với những gia đình có người gặp nạn.
Chiếc thuyền thúng chứa được 7 ngư dân nhưng trong suốt 9 ngày lênh đênh trên biển, 3 người đã tử vong nên họ buộc phải bó thi thể rồi thả xuống biển.
Tối ngày 21/7, tại phường Phú Tài, Tp.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận rất nhiều người đến nhà để chờ đón 3 ngư dân còn sống trở về trong vụ chìm tàu vào ngày 10/7.
Tối ngày 21/7, tại phường Phú Tài, Tp.Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận rất nhiều người đến nhà để chờ đón 3 ngư dân còn sống trở về trong vụ chìm tàu vào ngày 10/7.
Trong số 15 ngư dân trên chiếc thuyền được xác định bị sóng đánh chìm, hiện có 4 người sống sốt thần kỳ sau 9 ngày lên đênh trên thuyền thúng được trở về trong nước mắt người thân.
3 lao động trên tàu cá cùng với người thân của mình đã được đưa về tận nhà, hiện tại vẫn còn 11 lao động của tàu cá bị nạn chưa tìm thấy.
Khoảng 13 giờ 15 phút ngày 21/7, tàu Cảnh sát biển CSB 7011 đã cập cảng Hải đoàn 32 của Vùng Cảnh sát biển 3 tại Khánh Hòa, đưa 4 ngư dân trên tàu cá bị nạn của Bình Thuận vào đất liền an toàn.
4 ngư dân tàu cá BTh 97478-TS bị chìm được cứu sau gần 10 ngày lênh đênh trên biển đã được đưa về đất liền ở tỉnh Khánh Hòa. Các ngư dân kể về chuyến biển ám ảnh.
Đến cuối giờ chiều nay (21/7), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh cho biết thông tin kết quả phối hợp, tiếp nhận thuyền viên tàu cá BTh 97478 TS.
Một thuyền viên được cứu sống đau đớn chứng kiến thi thể hai người thân phải bị bỏ xuống biển chứ không còn chọn lựa nào khác.
4 thuyền viên trên tàu BTh 97478 TS, bị mất liên lạc từ ngày 10/7 đã may mắn được cứu sống, về đến đất liền.