Ông Kevin McCarthy sẽ không tranh cử vị trí Chủ tịch Hạ viện Mỹ sau khi các nghị sĩ bỏ phiếu phế truất ông khỏi vị trí này hôm 3/10.
Trong một bước đi lịch sử vào ngày thứ Ba 3/10 , Hạ Viện Mỹ đã bỏ phiếu để tước chức Chủ tịch của ông Kevin McCarthy, biến ông trở thành Chủ tịch Hạ Viện đầu tiên bị loại bỏ khỏi vị trí quyền lực này.
Bão táp đã tạm ngưng, khi cuối cùng, ngay trước thời hạn chót, một dự luật ngân sách tạm thời được gấp rút thông qua và được ký ban hành, để tránh nguy cơ Chính phủ Mỹ buộc phải đóng cửa một hoặc nhiều phần do thiếu kinh phí hoạt động. Tuy nhiên, đối với giới quan sát quốc tế, những cơn phong ba đích thực trên chính trường nước Mỹ mới chỉ vừa dấy lên khi cuộc bầu cử tổng thống nhiệm kỳ tới (cuối năm 2024) đã đến trước mắt.
Hạ nghị sĩ đảng Cộng hòa Patrick McHenry của bang North Carolina sẽ tạm thời đảm nhận vai trò Chủ tịch Hạ viện sau khi Hạ viện Mỹ bãi nhiệm ông Kevin McCarthy.
Sau khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy bị phế truất lần đầu tiên trong lịch sử, Tổng thống Joe Biden đã lên tiếng kêu gọi nhanh chóng bầu người thay thế.
Cuộc bỏ phiếu với tỷ lệ 216 - 210 đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử một lãnh đạo Hạ viện Mỹ bị phế truất.
Hạ viện Mỹ vừa bỏ phiếu bãi nhiệm Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy. Các diễn biến tiếp theo có thể là gì?
Hạ viện Mỹ hôm thứ Ba 3/10 (giờ Mỹ) đã bỏ phiếu để phế truất Kevin McCarthy khỏi vị trí Chủ tịch - một kết quả lịch sử chưa từng thấy ở Quốc hội nước này .
Việc thiếu vắng vị trí lãnh đạo nhiều khả năng dẫn đến bế tắc tại Quốc hội Mỹ trong việc hoạch định chính sách vì Hạ viện sẽ không thể thông qua bất cứ dự luật nào cho tới khi có chủ tịch mới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hy vọng Hạ viện sớm bầu ra Chủ tịch mới và sẵn sàng làm việc với hai đảng ở cả hai viện để giải quyết các ưu tiên của người dân Mỹ.
Quy trình bầu Chủ tịch Hạ viện Mỹ diễn ra như thế nào sau khi Chủ tịch Hạ viện McCarthy bị phế truất?
Ngày 4-10, Reuters đưa tin, cuộc bỏ phiếu với tỷ lệ 216-210 đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử 234 năm, Hạ viện Mỹ tự loại bỏ người đứng đầu.
Ngày 2.10 (giờ địa phương), Dân biểu từ Florida Matt Gaetz, người xung đột với Chủ tịch Hạ viện Mỹ McCarthy trong nhiều tháng, đã đưa ra một 'kiến nghị bãi nhiệm', nhằm phát động một cuộc bỏ phiếu phế truất ông McCarthy khỏi vị trí Chủ tịch Hạ viện. Vậy tại sao một nghị sĩ lại có thể kiến nghị để Quốc hội bỏ phiếu phế truất Chủ tịch, thủ tục đó sẽ diễn ra như thế nào và nếu thành công thì điều gì sẽ xảy ra?
Ông Kevin McCarthy bị miễn nhiệm khỏi chức vụ Chủ tịch Hạ viện Mỹ sau cuộc bỏ phiếu tại cơ quan này do một thành viên đảng Cộng hòa đề xuất.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy bị bãi nhiệm sau cuộc bỏ phiếu với tỉ lệ 216 thuận/210 chống tại Hạ viện, sự việc lần đầu tiên xảy ra trong lịch sử Mỹ.
Nhà Trắng kêu gọi thành viên đảng Cộng hòa tại Hạ viện 'nhanh chóng bầu Chủ tịch' sau khi các nhà lập pháp bỏ phiếu phế truất Hạ nghị sĩ Kevin McCarthy.
Chủ tịch thứ 55 của Hạ viện Mỹ, ông Kevin McCarthy, đã bị mất chức trong cuộc bỏ phiếu gây sốc do phe nổi dậy trong chính đảng Cộng hòa đưa ra.
Ngày 3/10, Chủ tịch Hạ viện Tây Ban Nha Francina Armengol cho biết Nhà vua Felipe VI đã giao nhiệm vụ cho Thủ tướng tạm quyền Pedro Sanchez của đảng Xã hội thành lập chính phủ kế nhiệm.
Quyền Thủ tướng Sanchez tuyên bố sẽ bắt đầu họp với các chính đảng khác để đạt được thỏa thuận không chỉ khẳng định một chính phủ do phe Xã hội lãnh đạo mà còn duy trì hoạt động trong nhiệm kỳ 4 năm.
Trong thư gửi tới các lãnh đạo quốc hội Mỹ, Lầu Năm Góc cảnh báo về việc ngân sách thay thế vũ khí mà chính phủ Mỹ gửi cho Ukraine đang gần cạn dần.
Ngày 3/10, Hạ nghị sĩ cực hữu của đảng Cộng hòa Matt Gaetz bắt đầu thực hiện nỗ lực nhằm lật đổ Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy, khiến tình hình Quốc hội Mỹ càng thêm rối loạn.
Đây là một phần trong kế hoạch yêu cầu các cơ quan hành pháp và lập pháp tại Nga chuyển sang sử dụng hoàn toàn các phần mềm văn phòng và hệ điều hành được phát triển tại nước này.
Hạ nghị sĩ Matt Gaetz đã đề nghị phế truất Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy, diễn biến gây thêm sự hỗn loạn ở Quốc hội Mỹ vốn đã bất ổn.
Các bước đi sát giờ chót của lưỡng viện Quốc hội đã giúp chính phủ Mỹ tạm thoát nguy cơ phải đóng cửa, tuy nhiên cùng với đó là sự lục đục nghiêm trọng trong nội bộ đảng Cộng hòa (kiểm soát Hạ viện).
Vào đêm ngày 30/9 theo giờ Washington, tức chỉ vài giờ trước khi Chính phủ Mỹ phải đóng cửa một phần vì kết thúc năm tài khóa cũ mà chưa có kế hoạch ngân sách cho tài khóa mới, Thượng viện Mỹ phê chuẩn một đạo luật ngân sách tạm thời đã được Hạ viện thông qua trước đó cùng ngày. Tuy nhiên, Với đạo luật này, nguy cơ Chính phủ Mỹ đóng cửa vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn, mà chỉ được đẩy lùi đến giữa tháng 11.
Nhà Trắng hy vọng Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy sẽ sớm công bố một dự luật riêng có liên quan đến khoản viện trợ cho Ukraine.
Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga đã chi hơn 52 triệu ruble (536.000 USD) mua các phần mềm trong nước, trang bị cho nghị sĩ và nhân viên các cơ quan quốc hội làm việc, thay thế hệ điều hành Windows và bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office.
Các quan chức chính quyền Tổng thống Zelensky vẫn không mất niềm tin, bất chấp việc dự luật chi tiêu mới của Mỹ đã loại trừ hàng chục tỷ USD viện trợ cho Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tìm cách trấn an các đồng minh sau khi loại gói hỗ trợ bổ sung cho Ukraine ra khỏi dự luật ngân sách tạm thời. Dù giúp Chính phủ liên bang thoát được nguy cơ đóng cửa vào phút chót, song dự luật lại đặt chính quyền Tổng thống Joe Biden vào tình thế khó xử, thậm chí đe dọa mặt trận thống nhất mà phương Tây vẫn thể hiện đối với cuộc xung đột Ukraine.
Hạ nghị sĩ đảng Cộng hòa Matt Gaetz nói sẽ đệ trình kiến nghị bãi nhiệm Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy trong tuần này.
Với đạo luật này, nguy cơ Chính phủ Mỹ đóng cửa vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn mà chỉ được đẩy lùi đến giữa tháng 11...
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy có thể sẽ phải đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bãi nhiệm trong tuần này sau khi ông làm việc với đảng Dân chủ để chính phủ Mỹ tránh rơi vào tình cảnh đóng cửa.
Vấn đề viện trợ cho Ukraine có thể khơi mào các cuộc tranh cãi gay gắt tại Quốc hội Mỹ trong những tuần tới
Chỉ vài giờ trước thời hạn nửa đêm 30/9 (giờ địa phương), lưỡng viện trong Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật tài trợ ngắn hạn cho chính phủ cho đến giữa tháng 11 năm nay và gửi tới Tổng thống Joe Biden để ký thành luật, qua đó tránh được kịch bản chính phủ liên bang phải đóng cửa trước thời điểm 0h ngày 1/10. Đáng chú ý, bước ngoặt 'quay xe' quan trọng này tại Hạ viện diễn ra sau khi các nhà lập pháp quyết định bỏ điểm gây tranh cãi nhất ra khỏi dự luật là khoản hỗ trợ bổ sung cho Ukraine.