Trong 1 tháng qua, các lực lượng an ninh Thái Lan đã triển khai chiến dịch an ninh tại khu vực dọc sông Mekong, thu giữ khoảng 5,6 triệu viên ma túy tổng hợp (methamphetamine).
Một câu hỏi được đặt ra là: Venezuela làm thế nào để chi trả cho các tên lửa mua từ Trung Quốc trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế của họ vẫn đang tiếp diễn?
Một số quốc gia Mỹ - Latinh đã không còn 'nằm trong quỹ đạo' điều khiển của Mỹ, trong đó có Venezuela; vừa qua, một số tàu chiến của quốc gia này đã trang bị tên lửa chống hạm C-802A do Trung Quốc sản xuất.
Với kế hoạch mua tên lửa FK-3, Hải quân Thái Lan đặt chọn lòng tin vào các hệ thống phòng không do Trung Quốc sản xuất nhưng thiếu tính thực chiến, đậm chất quảng cáo.
Theo thỏa thuận đã ký, tập đoàn đóng tàu Trung Quốc sẵn sàng chế tạo và bán 3 tàu ngầm lớp Nguyên (Yuan) Type 039B, còn gọi là S26T, với giá 2 chiếc, nghĩa là 36 tỷ baht (1,16 tỷ USD) cho Thái Lan.
Hải quân Thái Lan nói rằng họ muốn mua 3 tàu ngầm tấn công của Trung Quốc để cân bằng ảnh hưởng với 2 tàu ngầm mà Malaysia đang sở hữu. Kế hoạch này cũng nhằm giúp Bangkok vị thế cao hơn trong các cuộc đàm phán sau này liên quan đến vùng phát triển chung (JDA) trên Vịnh Thái Lan.
Đối tác thân thiết của Trung Quốc ở Đông Nam Á đang giáng những đòn lặng lẽ nhưng mạnh mẽ nhằm vào Bắc Kinh.
Dư luận Thái Lan phản đối chính phủ nước này mua thêm 2 tàu ngầm Trung Quốc là vì chính phủ không thể giải thích hợp lý vì sao hải quân nước này cần những phương tiện đó, cũng như hiệu lực của thỏa thuận được ký từ 3 năm trước.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha quyết định hoãn thời hạn thanh toán hợp đồng mua thêm hai tàu ngầm của Trung Quốc. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ 2 Đông-Nam Á bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19.
Ngày 1.9, nguồn tin của PV cho biết Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Cà Mau vừa có báo báo về việc 2 tàu cá cùng 20 ngư dân ở thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời bị hải quân Thái Lan bắt giữ về hành vi vi phạm lãnh hải.
Quân đội Thái Lan đã đặt mua một chiếc tàu ngầm S26T từ Trung Quốc vào năm 2017 và mua thêm hai chiếc khác vào năm 2019. Nhưng hiện nay, do sự phản đối quá dữ dội, Thái Lan đã cho ngừng hoạt động mua bán này.
Chính phủ Thái Lan đã tạm dừng dự án mua hai tàu ngầm lớp Yuan đang gây nhiều tranh cãi trị giá 22,5 tỷ bạt từ Trung Quốc.
Ngày 31-8, chính phủ Thái Lan đã quyết định hoãn thương vụ mua 2 tàu ngầm trị giá 22,5 ngàn tỉ baht (724 triệu USD) của Trung Quốc sau khi vấp phải làn sóng phản đối của người dân.
Hạ viện Thái Lan hôm 21-8-2020 đã bỏ phiếu thông qua khoản chi 22,5 tỷ bạt (tương đương khoảng 713 triệu USD) trong năm tài khóa 2021 để Hải quân nước này mua 2 tàu ngầm lớp Yuan của Trung Quốc.
Nhiều ý kiến phản đối gay gắt kế hoạch của Hải quân Thái Lan mua 2 tàu ngầm lớp Yuan với giá 713 triệu USD, trong bối cảnh nền kinh tế nước này thiệt hại nặng vì đại dịch.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan đang có dự định nâng cấp hai trong tổng số bốn chiếc khinh hạm lớp Chao Phraya do nước này mua từ Trung Quốc để trở thành các tàu tuần tra xa bờ.
Lực lượng đặc nhiệm mới đảm nhận nhiệm vụ ứng phó với các mối đe dọa chiến tranh liên quan đến việc sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt như vũ khí hóa học, sinh học, hạt nhân phóng xạ.
Ngày 2-6, Chính phủ Thái Lan đã thông qua dự án phát triển sân bay quốc tế U-Tapao do liên doanh BBC (bao gồm công ty xây dựng STEC, hãng hàng không Bangkok Airways và tập đoàn BTS) đề xuất, trị giá 290 tỷ baht (khoảng 9,2 tỷ USD).
Nội các Thái Lan ngày 2/6 đã thông qua việc ký hợp đồng với liên doanh BBS để thực hiện dự án phát triển sân bay quốc tế U-tapao với giá trị 290 tỷ baht (hơn 9 tỷ USD).
Ủy ban Chính sách Hành lang kinh tế phía Đông (EEC) của Thái Lan do Thủ tướng Prayut Chan-o-cha chủ trì đã nhất trí với bản dự thảo hợp đồng phát triển sân bay U-tapao do Hải quân Thái Lan quản lý trị giá 290 tỷ baht (hơn 9 tỷ USD).
Ủy ban Chính sách Hành lang Kinh tế phía Đông của Thái Lan đã nhất trí với bản dự thảo hợp đồng phát triển sân bay U-tapao do Hải quân Thái Lan quản lý trị giá 290 tỷ baht (hơn 9 tỷ USD).
Ủy ban Chính sách Hành lang Kinh tế phía Đông của Thái Lan do Thủ tướng Prayut Chan-o-cha chủ trì đã nhất trí với bản dự thảo hợp đồng phát triển sân bay U-tapao do Hải quân Thái Lan quản lý trị giá 290 tỷ baht (hơn 9 tỷ USD).
Theo Bangkok Post, Hải quân Hoàng gia Thái Lan đã cắt giảm 33% ngân sách năm 2020, tương đương 126 triệu USD trong tổng số ngân sách chưa sử dụng của lực lượng này.
Ngày 18/4, Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) thông báo sẽ cắt giảm khoảng 126 triệu USD, để giúp Chính phủ đối phó với đại dịch Covid-19.
Ngày 18/4, Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) vừa thông báo sẽ cắt giảm 33% ngân sách năm tài chính 2020, tương đương 4,1 tỉ baht (126 triệu USD), trong một biện pháp giúp chính phủ đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tư lệnh Hải quân, Đô đốc Luechai Rutdit, đã ra lệnh cho Hải quân Hoàng gia Thái Lan cắt giảm 33% ngân sách năm 2020, cao hơn mức 10% mà chính phủ yêu cầu.
Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Prayut Chan-o-cha cho biết sẽ cắt giảm ngân sách quốc phòng để dồn lực đối phó với dịch Covid-19.
Thái Lan cần thêm khoảng 400 y tá có kinh nghiệm để chăm sóc số lượng bệnh nhân SARS-CoV-2 ngày càng tăng. Ngày 10-4, Thái Lan ghi nhận thêm 50 ca nhiễm và một trường hợp tử vong.
4 ngư dân bám vào thùng trôi nổi trên biển đã được Hải quân Thái Lan giải cứu.
Là một trong số những địa phương ở Thái Lan có nhiều trường hợp COVID-19, tỉnh Phuket đã ra lệnh cấm người dân và phương tiện ra vào nhằm đối phó với sự lây lan của đại dịch COVID-19.
Những con tàu đắm dưới đáy đại dương thường mang theo điều bí ẩn, thôi thúc người ta muốn khám phá.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tại Hàn Quốc, Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao lưu ý công dân Việt Nam không nên đến các khu vực đang có dịch và có khả năng chịu ảnh hưởng của dịch, thường xuyên theo dõi và tuân thủ hướng dẫn của cơ quan chức năng để phòng tránh dịch bệnh… đồng thời công bố số số đường dây nóng.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói, các biện pháp ngăn chặn và khống chế dịch Covid-19 'đang đạt được tiến triển rõ ràng'.
Thái Lan đã tiến hành cách ly và xét nghiệm 21 thuyền viên Việt Nam sau khi xuất hiện thông tin những người này từng đến Trung Quốc.
Hải quân Thái Lan đã đưa 21 thuyền viên từ 4 tàu cá Việt Nam đang đánh bắt hải sâm vào bờ của tỉnh Songkhla để kiểm tra xem họ có bị nhiễm virus corona không.
Chính quyền Campuchia đã chấp nhận cho phép du thuyền MS Westerdam cập cảng sau hai tuần lênh đênh trên đại dương vì bị năm nơi từ chối do nghi ngờ nhiễm virus COVID-19.
Pháp, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc... thông báo đang chuẩn bị kế hoạch sơ tán công dân tại thành phố Vũ Hán của Trung Quốc, nơi được coi là trung tâm của dịch bệnh viêm phổi do virus Corona (nCoV) gây ra.
Một thiếu niên người Indonesia thoát chết nhờ được phẫu thuật kịp thời sau khi bị cá nhói bay lên đâm xuyên cổ
Một năm kể từ sau cuộc giải cứu thành công 12 cầu thủ thuộc đội bóng nhí Thái Lan cùng huấn luyện viên khỏi hang Tham Luang ngập nước, một đặc nhiệm hải quân Thái Lan đã tử vong do nhiễm trùng máu khi tham gia cuộc giải cứu này.