Sáng 14/10 (12/9 Âm lịch), Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Bến Lức, tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 156 năm Ngày Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực hy sinh. Đến dự lễ kỷ niệm có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều.
Chiều 13/10, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Trụ (Long An) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 156 năm Ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
Lễ kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh được UBND tỉnh Long An tổ chức trong ba ngày, từ 12-14/10 tại khu di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, xã Tân Bình, huyện Tân Trụ.
Hàng năm, vào các ngày 26, 27 và 28 tháng 8 âm lịch, người dân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh trong cả nước hội tụ về TP Rạch Giá dâng hương bày tỏ lòng ngưỡng mộ, tưởng nhớ, tri ân vị Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực.
Tối 28-9, tại TP Rạch Giá (Kiên Giang) lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024) đã khai mạc. Lễ hội vinh dự đón nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, lãnh đạo tỉnh Kiên Giang, lãnh đạo các tỉnh, thành bạn và đông đảo nhân dân đến dự.
Tối 28/9, tại thành phố Rạch Giá (tỉnh Kiên Giang) diễn ra Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868 - 2024).
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024) diễn ra tại TP. Rạch Giá trong 3 ngày, từ ngày 28 đến 30-9, nhằm ngày 26 đến 28-8 năm Giáp Thìn.
Dù có thể đã nghe tên thành phố này nhiều lần nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa thật sự phía sau tên gọi. Được biết, cái tên đặc biệt đó xuất phát từ loại cây mọc rất nhiều ở địa phương.
Đây là thành phố của một trong những tỉnh lớn nhất miền Tây Nam Bộ, có nhiều lợi thế phát triển kinh tế như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, nông nghiệp, lâm nghiệp…
Tòa án nhân dân TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định xét xử đối với vụ án Lừa đảo chiếm đoạt hơn 8.643 tỉ đồng, xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh.
Chiều 28-12, UBND thị xã An Khê tổ chức Hội thảo khoa học di tích lịch sử đình Tân Tạo (xã Thành An) và miếu An Xuyên (phường Tây Sơn).
Liên quan vụ Việt Á, theo cáo buộc của Viện Kiểm sát quân sự Trung ương, do động cơ vụ lợi, 3 cán bộ của Học viện Quân y gồm: cựu Đại tá Nguyễn Văn Hiệu (Trưởng phòng trang bị vật tư), cựu Thiếu tá Ngô Anh Tuấn (Trưởng phòng tài chính) và cựu Thiếu tá Lê Trường Minh (Trưởng ban Hóa dược) đã cấu kết với các cá nhân ở Công ty Việt Á vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
Chiều 25/10, tại Khu Di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 155 năm Ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh.
Đã 155 năm từ ngày Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực hy sinh, người dân cả nước nói chung và tỉnh Long An nói riêng vẫn luôn nhớ đến khí tiết, tài năng, đức độ của ông. Bằng niềm tự hào, lòng tôn kính, người dân và địa phương có nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm ghi nhớ, tôn vinh người anh hùng của quê hương.
Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023) và đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực - Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang' thu hút đông đảo người dân đến chiêm bái và tham gia các hoạt động của lễ hội. Người người nô nức dự lễ hội tạo nên không khí vui tươi, nhộn nhịp.
Từ ngày 10 đến 13-10 tại vỉa hè đường Lý Nhân Tông, phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá (Kiên Giang), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang tổ chức trình diễn thư pháp. Đây là một hoạt động tại lễ hội Nguyễn Trung Trực năm nay.
Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
Tối 10/10, tại Quảng trường Trần Quang Khải, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).
Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và Kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).
Kinhtedothi – Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).
Những ngày tháng 10, chúng tôi tìm về căn cứ địa nghĩa quân Nguyễn Trung Trực tại xã Cửa Cạn, TP. Phú Quốc (Kiên Giang). Nơi đây còn một số hiện vật ghi dấu tinh thần quật khởi, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân trước quân thù.
Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực năm 2023 được tổ chức cùng với lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023), còn gọi là Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực diễn ra từ ngày 10 đến 12/10 (tức ngày 26 đến 28/8 Âm lịch) tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá không chỉ có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, chính trị... mà còn có giá trị rất lớn để khai thác phát triển du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Kiên Giang
Hợp thức hóa thủ tục, tạo điều kiện cho Công ty Việt Á trúng thầu và góp phần gây ra thiệt hàng chục tỷ đồng đối với địa phương nhưng cựu Giám đốc CDC Bình Dương lại từ chối nhận tiền 'hỏa hồng' từ Phan Quốc Việt.
Phòng chống dịch bệnh, Nhà nước phải chi hàng chục tỷ đồng để nghiên cứu, sản xuất kit test xét nghiệm Covid-19. Thế nhưng, khi thành công, Phan Quốc Việt và Công ty Việt Á của đối tượng đã tác động nhiều cá nhân, cơ quan để biến đồng vốn Nhà nước thành món lợi béo bở…
Liên quan vụ án kít test Việt Á, ngoài các lãnh đạo Bộ, ngành ở Trung ương sai phạm, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng đã làm rõ sai phạm của nhiều cá nhân tại tỉnh Bình Dương.
Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cứu nước, nhiều địa phương trong tỉnh trở thành vùng căn cứ cách mạng với những chiến tích lẫy lừng. Kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây đoàn kết xây dựng địa phương phát triển, đời sống ngày càng ấm no, sung túc.
Với tuyệt phẩm Điếu Nguyễn Trung Trực, đặc biệt là 2 câu thực - Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa/Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần, Huỳnh Mẫn Đạt xứng danh là tên tuổi hàng đầu trên văn đàn thi ca yêu nước lúc bấy giờ
Chiến tranh qua đi, những vùng kháng chiến cũ vươn mình đi lên. Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, những người lính kiên trung năm nào luôn tỏa sáng giữa đời thường. Thế hệ trẻ hôm nay xung kích, tình nguyện trên mọi mặt trận để góp sức xây dựng quê hương.
Đình thần Nguyễn Trung Trực tại thị trấn Long Phú, huyện Long Phú (Sóc Trăng) được khởi dựng cuối thế kỷ XIX và trải qua nhiều lần trùng tu, đến năm 2004, được UBND tỉnh Sóc Trăng xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh. Ngôi đình không chỉ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân mà còn là 'chứng nhân' của nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử Đảng bộ địa phương.
Tận tâm cống hiến hết mình cho nghệ thuật, NSƯT Mỹ Duyên luôn cố gắng sáng tạo, thay đổi để gây dấu ấn riêng trong từng vai diễn.
NSƯT Mỹ Duyên cho biết vợ chồng cô luôn tin tưởng và tôn trọng nhau nên dù khoảng cách địa lý hay tính chất công việc khác nhau cả hai vẫn giữ được ngọn lửa hạnh phúc.
Tận tâm cống hiến hết mình cho nghệ thuật, NSƯT Mỹ Duyên luôn cố gắng sáng tạo, thay đổi để gây dấu ấn riêng trong từng vai diễn.
Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực cùng những chiến công lừng lẫy trên sông Vàm Cỏ Đông đã được ghi vào sử sách. Công lao của ông được con cháu đời sau tưởng nhớ. Người dân quen gọi Nguyễn Trung Trực bằng cách gọi vừa gần gũi, vừa tôn kính - cụ Nguyễn.
Long An là tỉnh duy nhất của miền Tây Nam bộ không có dòng Cửu Long chảy qua. Tuy nhiên, Long An có 2 dòng sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây gắn liền với đời sống, văn hóa và lịch sử của người dân Long An.
55 năm qua, danh hiệu cao quý 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' đã trở thành biểu tượng trong lòng mỗi người dân Long An và là niềm tự hào to lớn, động viên, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong công cuộc đổi mới, hội nhập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương Long An ngày càng giàu đẹp.
Một người bạn ở Rạch Giá (Kiên Giang) trong lần lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực năm qua có rủ tôi về quê anh chơi. Rất tiếc vì lý do bệnh mới hết tôi không thể đi được dù rất muốn, đành hẹn lại dịp khác. Năm nay, giỗ ông đã gần đến, bạn nhắc lại lời mời cũ. Tôi đã đi Rạch Giá nhiều lần nhưng chưa từng đến ngay dịp lễ hội của một nhân vật lịch sử được mọi người, đặc biệt người dân Kiên Giang rất kính mến.
Quảng Ngãi quê hương làng Tư Cung/ Địa linh nhân kiệt đất anh hùng/Gò Công phát tích trang nghĩa dũng/ Sử xanh ghi tạc tấm lòng trung...
Mới đây, Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch tỉnh Long An vừa tổ chức khảo sát các tuyến du lịch trên sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, tạo nền tảng cho việc xây dựng và phát triển tour, tuyến du lịch mới, khai thác triệt để những tiềm năng du lịch của Long An.
Blogger xứ Trung lan truyền thông tin Đặng Luân và Vương Sở Nhiên sẽ đảm nhận vai chính trong tác phẩm chuyển thể 'Khom lưng'.
Sáng 16/12, UBND tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm trận công đồn Tây Dương (16/12/1861 - 16/12/2021) tại Khu tượng đài Nghĩa sĩ Cần Giuộc, thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc.