Khi nói đến tỉnh Bình Thuận, người ta hay nghĩ đến biển xanh, cát trắng và cái nắng gió hanh hao đến khô người.
Nhóm nghiên cứu của Ths. Nguyễn Hà An - Giám đốc Trung tâm Cơ điện thủy (Viện Nghiên cứu cơ khí Viện Nghiên cứu cơ khí) đã thiết kế và làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời nổi.
Có 5 dự án điện mặt trời nổi với tổng quy mô 2.670 MWp vừa được Bộ Công thương đề nghị bổ sung vào quy hoạch điện hiện hành.
Một vùng đất hoàn toàn khác biệt so với những địa bàn khác trong tỉnh, từ khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng, con người đến khung cảnh thiên nhiên. Gần 20 năm thành lập đơn vị hành chính cấp xã – Đa Mi đang khát khao vươn lên trở thành điểm đến hấp dẫn, nhưng trở ngại vẫn còn đâu đó.
Từ ngày quốc lộ 55 nâng cấp, mở rộng, chạy qua trung tâm xã Đa Mi (Hàm Thuận Bắc), vùng quê nơi đây dường như nhộn nhịp và vui hẳn lên. Ô tô, xe máy qua Đa Mi rồi lên Bảo Lộc – Lâm Đồng ngày càng nhiều. Nhưng vui nhất là vào ngày cuối tuần khách du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An ra, rồi khách từ Phan Thiết lên tham quan, ngắm cảnh và thưởng thức những đặc sản vườn sinh thái của vùng Đa Tro, Đa Kim, La Dày.
Tuy suất đầu tư lớn, phải đáp ứng nhiều điều kiện khắt khe song điện mặt trời trên mặt nước có lợi về mặt môi trường, ít gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân nên được nhiều nhà đầu tư quan tâm
Để vay vốn ADB, Nhà máy điện mặt trời nổi Đa Mi phải đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, trong đó có yêu cầu bảo vệ các cá thể chim trời dọc đường dây truyền tải.
Nhà máy điện mặt trời (ĐMT) Đa Mi công suất 47,5 MWp được xây dựng trên hồ thủy điện Đa Mi, thuộc địa phận hai huyện Tánh Linh và Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
Du lịch Đa Mi như cô gái quê, chưa biết trang điểm, đẹp tự nhiên mà ngỡ ngàng nhưng hỏi khó tính. Nàng chỉ tiếp những ai thích trải nghiệm, yêu môi trường, biết và dám sống thật với mẹ thiên nhiên bao dung, hào phóng.
Thời gian qua, Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã tập trung nguồn lực để nghiên cứu, làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời, mở ra triển vọng phát triển các sản phẩm thiết bị phục vụ ngành năng lượng tái tạo mang thương hiệu Việt Nam.
Nếu hồ Đa Mi quyến rũ kiểu chân quê thì hồ Hàm Thuận mê hoặc bởi nét đẹp sơn nữ. Hồ Đa Mi bỏ cuộc chơi du lịch nhưng hồ Hàm Thuận vẫn thủy chung đợi lữ khách.
_ Mỗi lần trở lại Tánh Linh tôi lại nhớ đến những thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp có tiềm năng phát triển các loại hình du lịch, nhất là du lịch sinh thái như: Thác Bà, thác Mưa bay, thác Trượt, hồ Biển Lạc, lòng hồ Đa Mi… Bên cạnh đó, còn có các công trình, di tích văn hóa, lịch sử ghi lại những chiến tích lịch sử cách mạng hào hùng. Du khách đến tham quan, tìm hiểu di tích luôn tự hào về những trận đánh và chiến thắng giòn giã của quân và dân Tánh Linh tại Hoài Đức – Bắc Ruộng cách đây 60 năm. Ông Lê Xuân Hào, ngụ tại Bắc Ruộng đã từng chứng kiến trận đánh lịch sử này kể lại: 'Chiều 28/7/1960, toàn bộ lực lượng tham gia trận đánh cùng 100 dân công đã hành quân đến vị trí tập kết, cách Bắc Ruộng 10km. Ban Chỉ huy trận đánh thông qua quyết tâm và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận. Ngày 30/7, mặc dù trời mưa to có nhiều trở ngại, song với quyết tâm tiêu diệt địch, giải phóng cho đồng bào trở về buôn làng cũ xây dựng căn cứ kháng chiến, cán bộ chiến sĩ tham gia trận đánh đã đội mưa, vượt suối lũ, tiếp cận mục tiêu. Vào lúc 0 giờ 15 phút ngày 31/7/1960, trận đánh bắt đầu. Tại Chi khu quân sự, chỉ sau 5 phút chiến đấu, ta đã làm chủ trận địa, thu toàn bộ vũ khí trong kho, giải thoát cho 40 tù chính trị bị địch giam giữ ở đây, bắt 50 tên địch, trong đó có Đồn trưởng Đồn bảo an kiêm Chi khu trưởng.
Chẳng biết trách ai. Hoa hậu hồ du lịch Đa Mi, bỏ cuộc chơi và lỡ bước sang lối khác. Phải chọn một trong hai. Làm du lịch sinh thái hoặc điện mặt trời và nuôi cá công nghiệp.
Xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, nơi có hai hồ thủy điện Hàm Thuận và Đa Mi, hai thác là 9 tầng và Sương Mù là lựa chọn ưu tiên để tìm các tour mới hậu Covid-19.
Từ một tỉnh nghèo, kinh tế kém phát triển, đến nay, Bình Thuận đã có nhiều thay đổi, đạt những thành tựu quan trọng trên tất các các lĩnh vực của đời sống với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá bền vững.
Với vai trò trụ cột an ninh năng lượng quốc gia, bên cạnh việc bảo đảm cung cấp điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tích cực đầu tư xây dựng các dự án; hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp (DN) đầu tư vào điện mặt trời…
Với gần 7.000 hồ chứa thủy lợi và nguồn bức xạ được đánh giá là cao hàng đầu thế giới, Việt Nam có tiềm năng rất lớn cho điện mặt trời nổi. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển bền vững nguồn năng lượng này vẫn là vấn đề nan giải.
Ngày 23-10, tại Hà Nội, Bộ NN-PTNT tổ chức hội thảo về tiềm năng sản xuất điện mặt trời tại các hồ chứa thủy lợi ở Việt Nam vẫn còn đang bỏ ngỏ.
GS.TSKH Phạm Hồng Giang - nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Chủ tịch Hội Đập lớn và an toàn nguồn nước Việt Nam đã cảnh báo như trên khi đề cập tới những tác động của hệ thống điện mặt trời nổi.
Nhà văn Phan Chính, nhiều năm qua đã dành không ít thời gian, công sức, trí tuệ để tìm hiểu, đối chiếu sử liệu, đi thực tế, viết về quê hương Bình Thuận. Một phần những bài viết ấy của anh đã được tập hợp trong tập sách 'Đất xưa Bình Thuận'.