Thời điểm này, các vườn cam, bưởi trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) bắt đầu cho thu hoạch quả. Nắm bắt cơ hội này, một số hợp tác xã (HTX) du lịch tại đây đã xây dựng tour, tuyến, kết nối với các đơn vị lữ hành và chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để đón tiếp du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Trong 2 ngày 8 và 9/10, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Lục Ngạn lần thứ IV, năm 2024. Đại hội có chủ đề: 'Các dân tộc huyện Lục Ngạn đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững'.
Những căn nhà truyền thống làm từ đất, lợp ngói âm dương nằm san sát nhau, tạo điểm nhấn nổi bật cho ngôi làng cổ nép mình dưới chân núi ở Lục Ngạn, Bắc Giang.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 877/QĐ-UBND về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN) cấp tỉnh thực hiện năm 2025.
Ngày 24/9, đồng chí Lê Ô Pích, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang cùng đại diện một số sở, ngành thả cá công ích tại hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn).
Ngày 11/9, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có công điện về việc tập trung khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Lũ trên các sông lên nhanh, chính quyền và người dân hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang đang nỗ lực bảo vệ những nơi xung yếu. Bắc Giang tiếp tục khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ sau bão. Cập nhật mới nhất của phóng viên Quốc Hưng tại hiện trường khu vực này.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương nhấn mạnh: 'Yêu cầu các Sở, ngành, địa phương cần tăng cường tuần tra, kiểm tra xử lý nhanh, kịp thời các sự cố về đê điều. Tổ chức rà soát, kiểm tra các điểm có nguy cơ gây sạt lở, có phương án huy động vật tư, vật lực để sẵn sàng ứng cứu kịp thời'.
ng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa chủ trì Hội nghị trực tuyến với các huyện, thị xã, thành phố đánh giá tình hình thiệt hại và triển khai các phương án khắc phục hậu quả sau bão số 3 vào chiều 10/9.
Ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, trưa 10/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối trực tuyến với một số điểm cầu tại các tỉnh, TP: Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, đời sống Nhân dân trên địa bàn các địa phương.
Chiều 10/9, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn (PCTT - TKCN) tỉnh chủ trì hội nghị trực tuyến với các huyện, thị xã, TP đánh giá tình hình thiệt hại và triển khai các phương án khắc phục hậu quả sau bão số 3. Cùng dự có đồng chí Phan Thế Tuấn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết; không để ai bị đói, bị rét, bị thiếu chỗ ở.
Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối trực tuyến với một số điểm cầu tại các tỉnh, thành phố Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, đời sống nhân dân trên địa bàn các tỉnh.
Với kiến nghị xây cầu Vân Hà qua sông Cầu nối Bắc Giang và Bắc Ninh, Thủ tướng giao UBND hai tỉnh bố trí nguồn lực xây dựng, hoàn thành chậm nhất vào cuối năm 2025.
Sau khi kiểm tra, thăm hỏi bà con bị chia cắt do lũ ở Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính họp và chỉ đạo các địa phương đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết trong lúc này để đưa ra giải pháp phù hợp...
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến với một số điểm cầu tại Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tinh thần là đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết trong lúc này để đưa ra giải pháp phù hợp, hiệu quả; không để ai bị đói, bị rét, bị thiếu chỗ ở; các cháu học sinh sớm tới trường, người bệnh phải được chữa bệnh.
Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên (Bắc Giang), Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3.
Sáng nay 10/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi thị sát tình hình, kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại tỉnh Bắc Giang, một trong những địa phương đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ.
Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối trực tuyến với một số điểm cầu tại các tỉnh, thành phố Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, đời sống nhân dân trên địa bàn các tỉnh.
Như tin Báo Bắc Giang điện tử đã đưa, sáng 10/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng, chống lũ tại Bắc Giang. Ngay sau khi thị sát thực tế, thăm hỏi, động viên bà con vùng lũ xã Vân Hà, thị xã Việt Yên, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Giang và thị xã Việt Yên.
Ngày 9/9, Thường trực Tỉnh ủy tổ chức giao ban. Sau khi nghe Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh thừa ủy quyền của đồng chí Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh báo cáo về công tác triển khai ứng phó và khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 trên địa bàn tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy đã thảo luận và chỉ đạo tiếp tục triển khai ứng phó và khắc phục hậu quả bão số 3.
Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối với một số điểm cầu về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, đời sống nhân dân trên địa bàn các tỉnh.
Chiều ngày 9/9, đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) là sai sự thật.
Chiều ngày 9-9, đại diện Bộ NN-PTNT bác thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu, Phú Thọ
Sáng 9/9, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đi kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng, chống lũ lụt tại xã Vũ Xá (Lục Nam) và hồ Cấm Sơn (Lục Ngạn). Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT; lãnh đạo UBND huyện Lục Nam.
Đêm qua (8/9), lũ trên sông Thương, sông Lục Nam lên cao, đều ở trên mức báo động 3. Tại nhiều nơi, nước lũ đổ về gây úng ngập khu dân sinh và nhiều diện tích lúa, hoa màu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 17h 30 phút ngày 8/9, có 134.205 ha lúa, rau màu, cây ăn quả bị ngập úng, thiệt hại; trên 1.100 lồng bè bị hư hỏng, cuốn trôi (chủ yếu ở Quảng Ninh); 25 tàu thuyền các loại bị chìm tại nơi neo đậu ở Quảng Ninh.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cập nhật nhanh đến 7 giờ ngày 8/9, đã có 121.500 ha lúa và hoa màu bị ngập, hư hại; 5.027 ha cây ăn quả bị hư hại; trên 1.000 lồng bè nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng, cuốn trôi (chủ yếu ở Quảng Ninh).
Các hồ chứa có cửa van xả lũ tiếp tục thực hiện điều chỉnh mực nước hồ để chủ động đón lũ, bảo đảm tuyệt đối an toàn công trình và không xả lũ bất thường gây mất an toàn cho vùng hạ du.
Huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế về tự nhiên, di tích lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái cộng đồng. Bằng những giải pháp cụ thể, phù hợp với tiềm năng, lợi thế địa lý, thổ nhưỡng, ngành du lịch, trong đó có du lịch sinh thái trải nghiệm đã và đang trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương.
Hồ Cấm Sơn tọa lạc tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Nằm ở độ cao khoảng 300m so với mực nước biển, hồ Cấm Sơn là công trình thủy nông lớn bậc nhất miền Bắc, có nhiệm vụ điều tiết, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.
Thuộc vùng lòng hồ Cấm Sơn, những năm qua, cán bộ, nhân dân thôn Mòng B, xã Tân Sơn (Lục Ngạn) luôn đoàn kết, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh, nâng cao đời sống người dân. Thôn còn là điểm sáng ở xã vùng cao Tân Sơn trong các phong trào thi đua.
Bắc Giang nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Nhằm giảm thiểu tình trạng lũ lụt cho vùng hạ lưu, các đơn vị quản lý hồ chứa thủy lợi đã ứng dụng các giải pháp công nghệ, nâng cao tính chủ động, hiệu quả trong công tác dự báo, cảnh báo, vận hành xả, tích trữ nước, bảo đảm an toàn cho nhân dân sản xuất và sinh hoạt.
Cách Hà Nội khoảng 50 km, Bắc Giang có vị trí địa lý thuận lợi, gần kề các trung tâm kinh tế lớn của vùng. Tỉnh có tiềm năng du lịch không nhỏ, đang chờ được đánh thức.
Sáng 12/6, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 6 tháng năm 2024 tại huyện Lục Ngạn. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Sáng 12/6, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 6 tháng năm 2024 tại huyện Lục Ngạn. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh.
Tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2023 cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng (chủ rừng) trên địa bàn tỉnh gần 3,4 tỷ đồng, theo từng lưu vực.
Mặc dù nhiều năm qua, trên địa bàn tỉnh không để xảy ra tai nạn giao thông đường thủy gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng không vì thế mà cơ quan chức năng, chính quyền địa phương được phép lơ là, chủ quan. Lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) đã tăng cường tuần tra, kiểm soát để ngăn chặn nguy cơ tai nạn, phòng ngừa hiệu quả.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định phê duyệt diện tích, số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2023; kế hoạch chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng thu được năm 2023 và Dự toán chi phí quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 480/QĐ-UBND phê duyệt diện tích, số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2023; kế hoạch chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng thu được năm 2023 và Dự toán chi phí quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2024.
Theo ước tính của bà con nông dân, so với vải thiều chính vụ, vải chín sớm vẫn duy trì sản lượng khá tốt, 'được mùa được giá' so với năm 2023. Tại Bắc Giang, các nhà cân, thương lái đã tổ chức thu mua vải để phân phối đi thị trường trong nước và xuất khẩu…
Mùa du lịch vải thiều Lục Ngạn 2024 đang đến gần, các Hợp tác xã trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang đã tích cực chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng đón tiếp du khách.
Dự kiến khoảng 10 ngày tới, những vườn vải thiều sớm và nho hạ đen tại huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) sẽ được thu hoạch. Nắm bắt cơ hội này, nhiều hợp tác xã (HTX) du lịch tại đây đã xây dựng tour, tuyến, kết nối với các đơn vị lữ hành và chuẩn bị các điều kiện để đón tiếp du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Cùng với sự hỗ trợ của cấp trên, những năm gần đây, huyện Lục Ngạn đã quan tâm dành các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đang dồn lực, tập trung xây dựng, phát triển ngành Du lịch, dịch vụ tận dụng thế mạnh thiên nhiên ban tặng, tận dụng vùng cây ăn quả chất lượng cao kết hợp văn hóa tâm linh.