Đề xuất chọn ngày 2/10 là ngày truyền thống Báo Công Thương

Hội thảo xác định ngày truyền thống Báo Công Thương với nhiều ý kiến phân tích làm sáng tỏ những căn cứ pháp lý, lý luận, lịch sử và thực tiễn, đồng thuận cao phương án đề xuất lấy ngày 2/10/1945 là Ngày truyền thống của Báo Công Thương.

Hành trang vô giá từ mùa thu lịch sử 1945

Ngày 8/9/2023 tại Hà Nội diễn ra Hội thảo xác định ngày thành lập, ngày truyền thống Báo Công Thương.

Nhà báo Thái Duy: 'Chỉ làm phóng viên, với tôi là sung sướng lắm rồi!'

Với gần 80 năm cầm bút, nhà báo Thái Duy, tác giả của cuốn sách nổi tiếng 'Sống như Anh' - viết về cuộc đời Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi - là cây viết nổi tiếng trong nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Nhà báo Thái Duy: Tấm gương sáng ngời 'Sống và viết'

Chiều 09/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức lễ ra mắt phim tài liệu, trưng bày chuyên đề và Tọa đàm 'Thái Duy - Sống và viết' về Nhà báo Thái Duy, một tên tuổi lão thành cách mạng với sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam.

Nhà báo Thái Duy - tấm gương sáng về nghề báo

Ngày 9-8 tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã tổ chức lễ ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề: Thái Duy - Sống và Viết.

Lời tự sự ở tuổi gần 100 của tác giả cuốn sách nổi tiếng về Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi

Hướng đến kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2023) và Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), chiều 9/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức sự kiện ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề 'Thái Duy: Sống và viết'.

Nhà báo Thái Duy - Sống và Viết: Cả đời phấn đấu không mệt mỏi cho nền báo chí Việt Nam

Chào mừng 78 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh (2/9), hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) chiều 9/8, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức ra mắt phim, tọa đàm và trưng bày chuyên đề: Thái Duy - Sống và Viết.

Nhà báo Thái Duy - sống và viết

Với 97 năm tuổi đời, 75 năm son sắt với nghề báo, nhà báo Thái Duy là cây bút nổi bật trong hàng ngũ những nhà báo cách mạng tiêu biểu, có nhiều cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước

Sử dụng đồ uống có văn hóa

Xây dựng 'văn hóa uống', đặc biệt là đồ uống có cồn là rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Trên thực tế, việc lạm dụng đồ uống có cồn đã gây nhiều hậu quả đáng tiếc cần phải được điều chỉnh.

Một tờ báo giàu sức sống, có chỗ đứng trong lòng bạn đọc

38 năm không dài nhưng là thời gian quá đủ để khẳng định vị trí, tên tuổi của Báo PLVN trong nền báo chí cách mạng Việt Nam. Nhiều bạn bè, đồng nghiệp, cán bộ pháp chế… đã đánh giá cao và gửi gắm niềm tin vào sự phát triển sắp tới của Báo PLVN.

Cần lan tỏa mạnh mẽ 'Văn hóa uống và trách nhiệm với cộng đồng

Văn hóa uống rượu, bia vẫn đang là một khái niệm tương đối mơ hồ đối với một số bộ phận người dân. 'Văn hóa uống và trách nhiệm với cộng đồng' là thông điệp mà Hiệp hội Bia – Rượu – NGK Việt Nam muốn lan tỏa mạnh mẽ tới mọi tầng lớp xã hội thông qua Hội thảo Văn hóa uống và trách nhiệm với cộng đồng vừa diễn ra ngày 29/6 vừa qua.

Xây dựng các chuẩn mực văn hóa uống rượu bia trong cộng đồng

Ngày 29/6, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam phối hợp Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam tổ chức hội thảo Văn hóa uống và trách nhiệm với cộng đồng.

Báo chí cần tích cực tuyên truyền để góp phần vào hoạt động văn hóa uống và uống có trách nhiệm

Đó là một trong những nội dung được các đại biểu nhấn mạnh tại Hội thảo 'Văn hóa uống và trách nhiệm với cộng đồng' diễn ra ngày 29/6 do Tạp chí Đồ uống Việt Nam và Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam tổ chức.

Uống rượu, bia có văn hóa và trách nhiệm để ngăn chặn những hành vi nguy hiểm

Rượu, bia là thức uống khá phổ biến ở nhiều xã hội, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng đồ uống có cồn một cách tùy tiện, thiếu trách nhiệm dẫn tới nhiều hậu quả cho bản thân người dùng và xã hội.

Ứng xử văn minh với đồ uống có cồn

'Rượu, bia là thức uống chứa trong đó cả bề dày văn hóa, không thể coi nó là độc hại, quan trọng là cách chúng ta sử dụng. Vì vậy, cần nêu cao trách nhiệm của người tiêu dùng, biết ứng xử văn minh, biết sử dụng đồ uống một cách lịch sự, an toàn'.

Báo chí - 'vũ khí' sắc bén phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, báo chí là lực lượng rất quan trọng, luôn ở tuyến đầu, là 'vũ khí' sắc bén và tỏ rõ hiệu quả to lớn.

Báo chí góp phần thúc đẩy trách nhiệm giải trình và hành vi sửa chữa của các cơ quan, tổ chức vi phạm

Ngày 22/6, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay'.

Không thể, không dám, không cần... tham nhũng

Cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phòng, chống tham nhũng, đặc biệt chú trọng cơ chế phòng ngừa theo phương châm 'không thể, không dám, không cần... tham nhũng', tiếp thu ý kiến phản biện, xây dựng của báo chí và của các tầng lớp nhân dân về vấn đề này thông qua báo chí. Nhà báo Hồ Quang Lợi, Phó chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, nêu kiến nghị trên tại Hội thảo khoa học 'Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay' do Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức sáng 22-6.

Báo chí là 'mũi nhọn' trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 22-6, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay'.

Giữ chất văn hóa, văn minh, nghĩa tình trong báo chí Thủ đô Hà Nội

Nền báo chí Cách mạng Việt Nam nói chung và báo chí Thủ đô nói riêng đã và đang xây dựng một 'hệ sinh thái' thông tin không chỉ giàu tính chiến đấu mà còn văn hóa, văn minh và đầy ắp nghĩa tình, góp phần gìn giữ được những giá trị tốt đẹp, cao quý, tiên tiến nhưng vẫn mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhân ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21-6, phóng viên An ninh Thủ đô đã có cuộc trò chuyện với nhà báo Hồ Quang Lợi - Phó Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam về điều này.

Báo chí 'làm mới mình', biến thách thức thành cơ hội

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, mạng xã hội, truyền thông xã hội và đặc biệt là trí tuệ nhân tạo một mặt đã tạo ra những thuận lợi nhất định cho đội ngũ người làm báo trong tác nghiệp, trong kết nối, tương tác với độc giả. Tuy vậy, ở một mặt khác, các yếu tố trên đồng thời cũng đặt ra những áp lực, thách thức mới, đòi hỏi báo chí, đội ngũ người làm báo phải không ngừng nỗ lực, cố gắng tìm lối đi riêng.

Nhà báo Hồ Quang Lợi: Sức thuyết phục, độ tin cậy là điều sống còn của báo chí

Không có nhà báo nào tạo được dấu ấn mà không phải bằng chất lượng tác phẩm.

Báo chí điều tra và hành trình kiến tạo

Thể loại báo chí phản biện, điều tra được những người làm báo đầu tư công phu hơn, có những tuyến bài mất cả năm trời đeo đuổi.

Báo chí chính trực và nhân văn

98 năm trước, ngày 21/6/1925, Thanh niên - tờ báo cách mạng đầu tiên của nước ta được Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập, trước khi Đảng ta ra đời 5 năm. Điều đó cho thấy Bác Hồ đã coi báo chí là vũ khí đặc biệt quan trọng của sự nghiệp cách mạng.

Đồng hành vì sự phát triển

Trong sự phát triển chung, báo chí đã đóng góp vai trò không nhỏ truyền tải thông tin kịp thời về những nỗ lực của ngành giao thông vận tải, phản ánh các vấn đề 'nóng' để kịp thời sửa đổi, điều chỉnh.

Có một làng Quỳnh như thế!

Thật may mắn, thời kỳ làm phóng viên Báo Quân đội nhân dân, tôi đã có dịp về làng Quỳnh – cách nói tắt về làng cổ Quỳnh Đôi, nay là xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Một làng nhỏ chỉ 5.000 nhân khẩu mà có gần trăm nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà giáo 'Báo chí học!'.

Phát huy sức mạnh báo chí bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

LTS: Lần thứ hai tổ chức cuộc thi về đề tài chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) nhận được nhiều ý kiến nhận định khách quan, đánh giá công tâm, góp ý tâm huyết của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà báo để tiếp tục nâng cao chất lượng, uy tín của cuộc thi này.

Xây dựng đội ngũ làm báo 'thiện chiến' trong kỷ nguyên số

Trong bối cảnh công nghệ phát triển, AI lên ngôi, báo chí không chỉ phải cạnh tranh mà phải biết tận dụng công nghệ để phát triển, và quan trọng nhất là xây dựng lực lượng làm báo 'thiện chiến', hiện đại, hiệu quả.

Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Giọt mồ hôi của người làm báo không có giọt cuối cùng

'Giọt mồ hôi của người làm báo không có giọt cuối cùng. Khi bạn đổ mồ hôi là bạn hạnh phúc. Hạnh phúc không chỉ ở điểm đến mà còn trên đường đi', nhà báo Đỗ Doãn Hoàng chia sẻ.

Khi văn hóa là ngọn đuốc sáng cho báo chí

Văn hóa không chỉ nằm trong trang phục, lời ăn tiếng nói, những bài vè câu hát… mà văn hóa là cả sự quan tâm, cách đối xử giữa người với người, giữa người với sự vật, sự việc. Trong báo chí, văn hóa cần được đề cao hơn cả. Trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2023 được tổ chức vừa qua, tọa đàm 'Văn hóa báo chí' đã diễn ra tại khu vực Khối báo chí quân đội.

'Thắp sáng ngọn đuốc văn hóa' trong tòa soạn báo và người làm báo

Bàn về việc đề cao văn hóa trong cơ quan báo chí, văn hóa người làm báo, các chuyên gia khẳng định: Việc tạo lập không gian văn hóa trong hoạt động báo chí là yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Làm tốt điều này chính là góp phần xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; là vũ khí sắc bén của Đảng, chế độ ta trên mặt trận tuyên truyền.

Người làm báo trong kỷ nguyên số

Chuyển đổi số đã đem lại những tiện ích vượt bậc cho người làm báo. Không ai có thể phủ nhận điều đó. Tuy nhiên cũng không ít khó khăn để thực hiện tốt tính ưu việt của công nghệ số. Từ đó đòi hỏi những người làm báo phải nhanh chóng thay đổi phương cách tác nghiệp để thích ứng, theo kịp sự phát triển.

Làm báo trong kỷ nguyên số: Tin tức chậm 1 giây đã mất độc quyền

Theo nhà báo Đỗ Doãn Hoàng, với tốc độ phát triển của mạng xã hội như hiện nay thì việc xử lý tin tức chậm 1 giây có thể đã mất đi tính độc quyền.

Người làm báo trong kỷ nguyên số: Cơ hội và thách thức

Nằm trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2023, sáng 18/3, Liên chi hội Nhà báo Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam, Chi hội Nhà báo Tạp chí Người Làm báo phối hợp tổ chức Talkshow: 'Người làm báo trong kỷ nguyên số'. Nội dung Talkshow xoay quanh vấn đề vai trò, cơ hội và thách thức của người làm báo trong bối cảnh hiện nay, đồng thời đưa ra những quan điểm, kinh nghiệm làm báo trong thời kỳ mới.

Người làm báo có văn hóa sẽ ý thức tác nghiệp vì mục đích tận hiến với nghề

Mỗi cơ quan báo chí, mỗi người làm báo có văn hóa sẽ ý thức được trách nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động, tác nghiệp vì mục đích tận hiến với nghề; cho ra đời những sản phẩm báo chí chất lượng, tích cực, lan tỏa giá trị nhân văn, văn hóa.

Tọa đàm Người làm báo trong kỷ nguyên số: Đổi mới và thích ứng

Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023, Liên Chi hội nhà báo Cơ quan Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Chi hội Tạp chí Người Làm báo-Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Talkshow: 'Người làm báo trong kỷ nguyên số'.

Xây dựng văn hóa cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo

Chiều 18/3, tại Hội Báo toàn quốc 2023, Khối Báo chí Quân đội nhân dân đã tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Xây dựng văn hóa cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo', nhằm nâng cao nhận thức về văn hóa, tạo lập không gian văn hóa trong hoạt động báo chí.

Đẩy mạnh tạo lập không gian văn hóa trong hoạt động báo chí

Trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2023, chiều 18/3, tại Bảo tàng Hà Nội, Liên chi hội Báo Quân đội Nhân dân tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Xây dựng văn hóa cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo'.

Thách thức làm báo trong kỷ nguyên số: Nhà báo phải biết 'luật chơi' của công nghệ

Không chỉ phải biết luật chơi của công nghệ, phải biết SEO, biết 'bắt trend', nhà báo trong kỷ nguyên số còn đối mặt với thách thức đánh mất mình...

Điều không bao giờ thay đổi chính là tâm thế đạo đức, bảo vệ lý tưởng báo chí

Đó là lời khẳng định của Nhà báo Hồ Quang Lợi, nguyên Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam tại tọa đàm 'Văn hóa báo chí' trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2023.

Khách quan, công tâm, tôn trọng sự thật, bảo vệ sự thật chính là văn hóa báo chí

Tại tọa đàm 'Văn hóa báo chí' do báo Quân đội nhân dân tổ chức trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc 2023, chiều 18/3, nhà báo Hồ Quang Lợi, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, nhà báo cần khách quan, công tâm, tôn trọng sự thật, bảo vệ sự thật, bởi đó chính là văn hóa.

Làm báo hiện đại càng đòi hỏi sự cống hiến, dấn thân

Nhà báo Hồ Quang Lợi nhấn mạnh, làm báo truyền thống hay hiện đại thì phóng viên, nhà báo đều giống nhau ở tinh thần cống hiến, dấn thân.

Sản phẩm báo chí mà các nhà báo sáng tạo ra hàng ngày chính là sứ giả đưa văn hóa ra xã hội

'Xây dựng văn hóa cơ quan báo chí và văn hóa người làm báo' là tọa đàm do Ban tổ chức Khối báo chí quân đội tổ chức chiều 18/3, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2023.

Làm báo trong kỷ nguyên số phải luôn song hành nội dung và công nghệ

Các diễn giả của talkshow 'Người làm báo trong kỷ nguyên số' cho rằng sự phát triển mạnh mẽ và rộng lớn của công nghệ tạo thuận lợi cho lĩnh vực báo chí phát triển nhưng cũng là thách thức sống còn đối với người làm báo. Đòi hỏi những người làm báo ngày nay phải nhanh chóng bắt kịp với xu thế thời đại.

Nâng cao sức đề kháng của cơ quan báo chí để chống tiêu cực

Chiều 18/3, tại Bảo tàng Hà Nội, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2023 đã diễn ra tọa đàm 'Văn hóa báo chí'.

Văn hóa báo chí: 'Sức đề kháng' chống lại tiêu cực trong xã hội

Báo chí là một sản phẩm có tính văn hóa do con người tạo ra, đáp ứng nhu cầu thông tin, tuyên truyền, giáo dục. Tác phẩm báo chí chứa đựng tri thức văn hóa có sức lan tỏa mạnh mẽ tới công chúng.