Việt Nam - Phật giáo không là quốc giáo và sự khác biệt với các quốc gia có Phật giáo là quốc giáo

Giá trị từ bi, vô ngã của Phật giáo đã trở thành nền tảng xây dựng xã hội Việt Nam. Những giá trị này không chỉ dừng lại ở mặt lý thuyết mà còn được áp dụng một cách sâu sắc vào đời sống của người Việt

Bangladesh siết chặt biên giới khi hàng nghìn người Rohingya tiếp tục chạy sang từ Myanmar

Bangladesh đã tăng cường kiểm soát tại biên giới với Myanmar khi có ít nhất 18.000 người Hồi giáo Rohingya vượt biên trong những tháng gần đây để thoát khỏi tình trạng bạo lực leo thang ở bang Rakhine, phía tây Myanmar.

Bangladesh quá tải vì hơn một triệu người Rohingya chạy sang từ Myanmar

Theo các quan chức Bangladesh, thêm khoảng 8.000 người Hồi giáo Rohingya đã chạy sang Bangladesh trong những tháng gần đây để thoát khỏi tình trạng bạo lực leo thang ở bang Rakhine, phía tây Myanmar.

Quân đội Myanmar tiếp tục thất thủ trước phe đối lập

Truyền thông khu vực hôm nay (27/8) đưa tin Quân đội Myanmar được cho là sắp mất quyền kiểm soát bang Rakhine, phía Tây Myanmar tiếp giáp với Bangladesh, đánh dấu một trong những tổn thất quân sự lớn nhất kể từ sự kiện chính biến diễn ra vào tháng 2/2021.

Myanmar mất 180 căn cứ quân sự, 7 thị trấn bang Rakhine vào tay phiến quân

Ngày 20/5, giao tranh giữa Quân đội Myanmar và nhóm vũ trang sắc tộc Quân đội Arakan (AA) diễn ra ác liệt tại bang Rakhine khiến hàng chục nghìn người Hồi giáo Rohingya phải dời bỏ nhà cửa, truyền thông khu vực đưa tin.

Giao tranh ác liệt tại Rakhine, hàng chục nghìn người Rohingya phải di dời

Ngày 20/5, truyền thông khu vực đưa tin, giao tranh giữa Quân đội Myanmar và nhóm vũ trang sắc tộc Quân đội Arakan (AA) đang diễn ra ác liệt tại bang Rakhine khiến hàng chục nghìn người Hồi giáo Rohingya phải dời bỏ nhà cửa, tiềm ẩn nguy cơ tái diễn một cuộc khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại bang này.

Vì sao Phật giáo kiến tạo hòa bình?

Cuối thế kỷ 16, một đặc trưng của Phật giáo Hàn Quốc ngay từ thuở ban đầu đã được thị hiện trong hoàn cảnh thực tế. Khi Nhật Bản xâm lược bán đảo Hàn Quốc năm 1592, Phật giáo Hàn Quốc đã thể hiện vai trò 'hộ quốc an dân'.

Số phận của di dân người Rohingya trên những con thuyền

Khi Yasmin Fatoum lên đường tới Indonesia cùng hai đứa con nhỏ, cô hy vọng thoát khỏi điều kiện tồi tàn và bạo lực ở trại tị nạn Cox's Bazaar của Bangladesh - trại tị nạn lớn nhất thế giới và là nơi sinh sống của khoảng một triệu người Hồi giáo Rohingya.

Myanmar liên tiếp nổ ra các cuộc tấn công của nhóm vũ trang thiểu số

Chính phủ quân sự Myanmar đang phải tiếp tục đối mặt với thách thức khi hôm 13/11, một trong các nhóm sắc tộc thiểu số có vũ trang đã tiến hành các cuộc tấn công, chiếm giữ ở bang Rakhine, Tây Nam nước này.

Trung tâm thương mại Bangladesh nổ lớn, 17 người mất mạng

Vụ nổ kinh hoàng xảy ra bên trong tòa nhà thương mại 7 tầng trên một con phố đông đúc ở thủ đô Bangladesh đã khiến ít nhất 17 người thiệt mạng, hơn 100 người khác bị thương.

Cháy lớn ở Bangladesh, hàng nghìn người tị nạn Rohingya vô gia cư một lần nữa

Một vụ hỏa hoạn lớn đã xảy ra ở khu trại tị nạn của người Hồi giáo Rohingya ở miền nam Bangladesh vào hôm Chủ nhật (5/3), khiến hàng nghìn người tị nạn đến từ Myanmar này lại mất đi nhà cửa một lần nữa.

Thiếu kinh phí, LHQ cắt giảm viện trợ lương thực cho người Rohingya

Theo Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc, do thiếu kinh phí, lần đầu tiên sau 6 năm, tổ chức này buộc phải giảm hỗ trợ cho người Rohingya chạy nạn từ Myanmar sang Bangladesh.

Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kết thúc tốt đẹp

Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) đã kết thúc ngày 4.2 tại Jakarta, Indonesia, nêu bật quyết tâm của ASEAN thúc đẩy quan hệ với các đối tác khu vực và quốc tế trên cơ sở thực chất, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và lợi ích chung.

'ASEAN cần có cách tiếp cận cân bằng, hài hòa với các đối tác'

Đây là phát biểu của Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn tại Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2023, diễn ra ngày 4/2, tại Trụ sở Ban Thư ký ASEAN, Jakarta (Indonesia).

ASEAN cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, hài hòa với các đối tác

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, hài hòa với các đối tác, phát huy hiệu quả và giá trị của các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, thúc đẩy xây dựng lòng tin và hiểu biết, cùng hợp tác ứng phó các vấn đề đang nổi lên.

Bế mạc Hội nghị hẹp các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, sáng 4/2, Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã chính thức bế mạc.

Vợ chồng cựu đại sứ Anh bị bắt tại Myanmar

Cựu đại sứ Anh Vicky Bowman và chồng bị bắt tại nhà riêng ở Myanmar với cáo buộc vi phạm luật nhập cư của nước sở tại.

Myanmar bắt giữ vợ chồng cựu đại sứ Anh

Nhà chức trách Myanmar đã bắt giữ bà Vicky Bowman, cựu đại sứ Anh tại nước này và chồng Htein Lin, ba nguồn tin nắm được sự việc hôm nay (25/8) cho biết nhưng đề nghị giấu tên.

Ấn Độ triển khai hơn 10.000 cảnh sát ở Delhi nhân Ngày Độc lập

Theo ông Dependra Pathak, Ủy viên Đặc biệt của Đơn vị phụ trách luật pháp và trật tự thuộc Sở cảnh sát Delhi, hơn 10.000 nhân viên cảnh sát sẽ được triển khai để bảo đảm an ninh nhân Ngày Độc lập.

Độ nổi tiếng của hai người mẫu Myanmar đối mặt 15 năm tù

Thinzar Wint Kyaw và Nang Mwe San là hai người mẫu nổi tiếng nhất nhì Myanmar. Trước đó, cả hai bị để mắt vì quan điểm chính trị.

Người tị nạn Rohingya kiện đòi Facebook 150 tỷ USD

Người tị nạn Rohingya từ Myanmar vừa nộp đơn kiện hãng Meta, tên cũ là Facebook, để đòi bồi thường 150 tỷ USD vì cho rằng công ty mạng xã hội này không có hành động xử lý những phát biểu thù hận chống người Rohingya, góp phần gây ra bạo lực.

Myanmar chỉ trích LHQ về nghị quyết liên quan đến người Rohingya

Chính quyền quân sự Myanmar chỉ trích Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đưa ra những cáo buộc phiến diện và phản đối nghị quyết kêu gọi hòa giải với cộng đồng người Rohingya.

Tổng Tham mưu quân đội Myanmar đến Nga dự hội nghị an ninh

Thống tướng Min Aung Hlaing đã bay đến Nga để tham dự Hội nghị An ninh Quốc tế Moscow, chuyến công du nước ngoài thứ hai của ông từ khi nắm quyền sau chính biến.

Thống tướng Myanmar đến Nga dự hội nghị an ninh quốc tế sau khi LHQ kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí

Hôm 20.6, nhà lãnh đạo quân đội Myanmar đã bay khỏi đất nước để tham dự một hội nghị ở thủ đô Moscow, Nga. Đây là chuyến công du nước ngoài thứ hai của ông kể từ khi nắm quyền vào ngày 1.2.

LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi ngừng chuyển giao vũ khí cho Myanmar

Hôm 19-6, Reuters đưa tin Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã kêu gọi ngừng chuyển giao vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11-2020, trả tự do cho những người bị bắt bao gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.

Liên Hiệp Quốc kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Myanmar

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 18.6 (giờ Mỹ) đã kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 cùng với việc trả tự do cho các tù nhân chính trị, gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.

Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết mới về Myanmar

Ngày 18-6, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Myanmar, thúc giục quân đội nước này tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 và trả tự do cho những chính khách bị giam giữ, bao gồm nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.

LHQ kêu gọi ngưng chuyển vũ khí cho Myanmar

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kêu gọi chấm dứt luồng chảy vũ khí đến Myanmar, đồng thời kêu gọi quân đội nước này tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11/2020 và trả tự do cho các tù nhân chính trị, kể cả bà Aung San Suu Kyi.

Liên Hợp Quốc kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Myanmar

i hội đồng Liên Hợp Quốc hôm thứ Sáu (18/6) đã kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar và kêu gọi quân đội tôn trọng kết quả bầu cử tháng 11 và trả tự do cho những người bị giam giữ chính trị, bao gồm cả nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi.

Đại hội đồng LHQ ra nghị quyết kêu gọi chặn dòng vũ khí vào Myanmar

Đại hội đồng LHQ thông qua nghị quyết kêu gọi ngừng vận chuyển vũ khí cho Myanmar, đồng thời kêu gọi chính quyền quân sự tôn trọng kết quả bầu cử hồi tháng 11-2020.

Từ Myanmar đến Mỹ, thông tin sai lệch tràn ngập trên mạng xã hội

Một phụ nữ 24 tuổi sống ở Mandalay đã bị tấn công vào giữa tháng Hai sau khi một người lạ tố cáo cô là người Myanmar gốc Hoa và 'không thuộc số chúng tôi'.

Những thách thức gì đang chờ đón ASEAN trong năm 2021?

Mặc dù mỗi năm mới đều mang lại nhiều cơ hội và thách thức cho ASEAN và các Quốc gia thành viên, nhưng năm 2021 sẽ có ý nghĩa đặc biệt đối với vị trí Chủ tịch của Brunei.

Mỹ - Anh trừng phạt hai tập đoàn lớn do quân đội Myanmar kiểm soát

Mỹ và Anh vừa cùng áp đặt các lệnh trừng phạt lên 2 tập đoàn kiểm soát bởi quân đội Myanmar như hành động nhằm phản ứng với vụ chính biến tại quốc gia này hồi tháng 2.

Mỹ và Anh đưa các công ty do quân đội Myanmar kiểm soát vào danh sách đen

Hoa Kỳ và Anh đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các tập đoàn do quân đội Myanmar kiểm soát vào thứ Năm (25/3). Washington gọi đây là một phản ứng đối với 'bạo lực và lạm dụng ghê tởm'.

Mỹ, Anh chặn đứng nguồn tài chính của quân đội Myanmar

Mỹ và Anh áp lệnh trừng phạt lên hai tập đoàn do quân đội Myanmar kiểm soát nhằm xóa bỏ nguồn thu kinh tế của quân đội Myanmar.

Các nước láng giềng thắt chặt kiểm soát, chặn người Myanmar vượt biên

Các nước láng giềng đã và đang tăng cường các biện pháp ngăn chặn người Myanmar chạy trốn khỏi tình trạng bất ổn diễn ra ở quốc gia Đông Nam Á này từ hôm 1/2.

Lộ số tiền quân đội Myanmar thuê cựu sĩ quan tình báo Israel đi 'giải thích' với Mỹ

Cựu sĩ quan tình báo người Canada gốc Israel được quân đội Myanmar thuê để 'hỗ trợ giải thích tình hình thực tế' về cuộc đảo chính với Mỹ và các nước khác.

Quân đội Myanmar trả 2 triệu đô để vận động hành lang tại Mỹ

Quân đội Myanmar sẽ trả 2 triệu USD cho nhà vận động hành lang người Canada gốc Israel để 'hỗ trợ giải thích tình hình thực tế' của cuộc chính biến cho Mỹ và các nước khác.

Quân đội Myanmar chi 2 triệu USD thuê người vận động hành lang phương Tây

Chính quyền quân sự Myanmar bỏ ra 2 triệu USD thuê một cựu quan chức tình báo Israel để vận động hành lang ở Mỹ và các chính phủ khác

Quân đội Myanmar không hề hấn gì bất chấp biểu tình và trừng phạt?

Sau đảo chính, có nhiều dấu hiệu cho thấy quân đội Myanmar đang nỗ lực để cộng đồng thế giới chỉ dừng lại ở 'lời nói cứng rắn, đưa ra một số lệnh trừng phạt kinh tế, và áp đặt lệnh cấm đi lại'. Về cơ bản, họ vẫn không hề hấn gì bất chấp biểu tình và trừng phạt.

Ba cảnh sát Myanmar chạy sang Ấn Độ tị nạn để trốn lệnh quân đội

Ba cảnh sát Myanmar vừa vượt biên sang vùng đông bắc Ấn Độ để tránh phải thực hiện lệnh của chính quyền quân đội trong việc trấn áp phong trào biểu tình phản đối đảo chính, cảnh sát Ấn Độ cho biết ngày 4/3.

Sẽ là sai lầm nếu trừng phạt Myanmar?

Brahma Chellaney - Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Chính sách có trụ sở tại New Delhi nhận định, lời kêu gọi của phương Tây về việc trừng phạt Myanmar vì những bất ổn chính trị lúc này sẽ dẫn đến một sự cô lập quốc tế ngày càng lớn đối với quốc gia mang tính chiến lược trong khu vực. Và kịch bản này sẽ là sai lầm.

Malaysia vẫn trục xuất hơn 1.000 người Myanmar

Theo hãng tin AFP, ngày 23/2, Cục quản lý xuất nhập cảnh Malaysia đã trục xuất 1.086 công dân Myanmar, cho dù trước đó vài giờ một tòa án của nước này đã ra lệnh đình chỉ tạm thời động thái trên.