Nhiệm kỳ thứ hai của ông Trump sẽ định hình thế giới như thế nào?

Việc ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống 2024 có thể định hình lại hoàn toàn nền chính trị quốc tế. Ông Trump đã nói rất rõ trong chiến dịch tranh cử rằng cần phải có những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Mức độ Ukraine phụ thuộc viện trợ quân sự - kinh tế của Mỹ

Bài viết dưới đây sẽ nhìn lại viện trợ mà Mỹ dành cho quốc phòng Ukraine và cuộc tranh cãi chính trị tại Mỹ về việc có nên tiếp tục viện trợ cho Ukraine hay không. Qua đây, độc giả cũng sẽ thấy thêm sự phụ thuộc hiện nay của Ukraine vào Mỹ về mặt quân sự và kinh tế.

EU cảnh báo Ukraine về hạn chế nguồn cung đạn dược

Lãnh đạo chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố, các nước thành viên đã cung cấp cho Ukraine tất cả đạn dược có trong kho dự trữ nên đang phải chờ sản xuất thêm.

Xung đột Israel-Hamas: Ngoại trưởng Estonia quan ngại sâu sắc; Latvia giải thích việc ủng hộ 'tạm dừng nhân đạo'

Ngày 13/11, phát biểu tại cuộc họp Hội đồng Đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) ở Brussels (Bỉ), Ngoại trưởng Estonia Margus Tsahkna bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình nhân đạo ở Dải Gaza.

Hamas - nhóm vũ trang vừa đột kích Israel hoạt động như thế nào?

Phong trào vũ trang Hồi giáo Hamas nắm quyền tiếp quản Dải Gaza từ cuộc bầu cử năm 2006, từ đó đến nay vẫn luôn duy trì lập trường cứng rắn chống lại Israel.

Giới quan sát gợi ý giải pháp chấm dứt xung đột ở Ukraine mà Nga có thể sẽ chấp nhận

Không phải lúc nào chúng ta cũng nhận được những gì mình muốn nhưng nếu thử, có lẽ chúng ta sẽ nhận được những gì mình cần, các nhà quan sát nhận định khi đánh giá về con đường đàm phán để chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine.

Vấn đề cấp bách nhất của Ukraine trong cuộc xung đột với Nga

Tổng thống Zelensky đang phải đối mặt với cùng lúc hai nhiệm vụ khó khăn, đó là duy trì nhuệ khí của quân đội và đảm bảo sự hỗ trợ từ phương Tây. Trong đó, nhiệm vụ thứ hai có lẽ là vấn đề cấp bách nhất với Ukraine lúc này.

Bầu cử Quốc hội Mỹ giữa nhiệm kỳ có ảnh hưởng đến chính sách về châu Á?

Kết quả cuộc bầu cử Quốc hội Mỹ giữa nhiệm kỳ có thể tạo ra ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á – khu vực mà Mỹ và Trung Quốc đang cạnh tranh rất gay gắt.

Các quan sát viên EU sẽ được triển khai để hỗ trợ bình ổn biên giới Armenia-Azerbaijan

Các quan sát viên sẽ được triển khai ở biên giới Armenia-Azerbaijan vào cuối tháng 10, phù hợp với thỏa thuận 4 bên hôm 6/10.

EU vừa mong đàm phán với Nga, vừa muốn huấn luyện binh sĩ Ukraine

Nhà ngoại giao hàng đầu EU cho biết khối này sẵn sàng tìm kiếm một 'giải pháp ngoại giao' cho cuộc xung đột Nga-Ukraine, song vẫn muốn thực hiện 'nhiệm vụ huấn luyện' quân đội Ukraine.

Các Bộ trưởng V4, B9 và EU sẽ họp bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc

Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Séc, bên lề kỳ họp lần thứ 77 của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York, sẽ có cuộc họp của các nước thuộc Nhóm Visegrad/V4, Bucharest Nine/B9 hoặc một cuộc họp không chính thức của Hội đồng Đối ngoại (FAC).

Trung Quốc 'mạnh tay' giải cứu thị trường bất động sản

Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) Trung Quốc ngày càng lún sâu vào khủng hoảng, chính phủ nước này đã liên tục 'ra tay' giải cứu thị trường này.

Vẫn còn 'cánh cửa hẹp' cho ngoại giao Nga và phương Tây bất chấp chiến sự ở Ukraine

Quan hệ giữa Nga và phương Tây đã lao dốc xuống mức thấp nhất kể từ khi kết thúc Chiến tranh Lạnh giữa bối cảnh cuộc xung đột vẫn tiếp diễn ở Ukraine nhưng cánh cửa ngoại giao cho hai bên dường như vẫn chưa đóng sập hoàn toàn.

Tổng thống Macron bắt đầu hàn gắn sự chia rẽ ở Pháp sau khi tái đắc cử

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm thứ Hai (25 tháng 4) bắt khởi động các nỗ lực đoàn kết một quốc gia đang bị chia rẽ sâu sắc, sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử trước đối thủ Marine Le Pen.

Phương Tây sắp 'cạn' đòn trừng phạt, chiến dịch quân sự của Nga vẫn tiếp diễn

Mỹ và các thành viên EU vừa áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt mới với Nga mà họ cho là còn khắc nghiệt hơn các vòng trừng phạt trước đó. Động thái mới nhất này diễn ra hơn một tháng sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Mỹ và EU cạn ý tưởng trừng phạt Nga

Khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) tung thêm các biện pháp trừng phạt Nga để đáp trả vụ việc ở Bucha, giới phân tích cho rằng phương Tây giờ đã cạn kiệt lựa chọn và khó thống nhất về bước đi tiếp theo.

Chiến lược ngăn chặn 2.0 của ông Biden với Nga khi ác mộng sau 8 thập kỷ thành sự thật

Tổng thống Biden đang thúc đẩy chiến lược ngăn chặn 2.0 với Nga nhưng sự chia rẽ trong liên minh xuyên Đại Tây Dương, sự nổi lên của các thách thức mới và sự khó lường của nhân tố Trung Quốc liệu sẽ gây ra những trở ngại gì?

Tầm nhìn 'phục hồi, mạnh mẽ và tương hỗ'

Ngày 1/1, Pháp chính thức đảm nhận cương vị chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) nửa đầu năm 2022. Đây là lần thứ 13 Pháp giữ vai trò này kể từ khi EU được thành lập năm 1993.

Thuốc trị COVID-19 là hy vọng mới cho nhân loại chống đại dịch?

Thuốc điều trị COVID-19 có thể sớm được sản xuất trên khắp thế giới, và được kỳ vọng trở thành công cụ quan trọng để chống lại đại dịch.

Một năm bận rộn của chính quyền Biden: 'Đau đầu' đối phó với Nga và Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Biden bác bỏ ý tưởng sẽ tạm bỏ qua Trung Quốc để giải quyết những căng thẳng gần đây với Nga. Các quan chức cho rằng Tổng thống sẽ phải đối phó với cả hai vấn đề cùng lúc và đó là điều ông Biden đang làm.

Điều gì khiến dự án Cơ động Quân sự của EU hấp dẫn Mỹ, Canada và Na Uy?

Dự án Cơ động Quân sự của Liên minh châu Âu hỗ trợ việc di chuyển tự do của các đơn vị quân đội và trang thiết bị kỹ thuật trên khắp châu Âu bằng việc dỡ bỏ các rào cản quan liêu và cải thiện cơ sở hạ tầng, đang được ủng hộ rộng rãi và được xúc tiến ráo riết.

Thủ tướng Nhật Bản 'nín thở' trước cuộc bầu cử thử thách

Hôm nay (31/10), cử tri Nhật Bản sẽ đi bầu cử để quyết định có trao quyền cho chính phủ bảo thủ hay sẽ làm giảm quyền lực của Thủ tướng Fumio Kishida và đưa nền kinh tế lớn thứ ba thế giới quay về thời kỳ bất ổn chính trị.

Điều tra nguồn gốc Covid-19, Trung Quốc xét nghiệm hàng chục nghìn mẫu máu ở Vũ Hán

Trung Quốc đang chuẩn bị xét nghiệm hàng chục nghìn mẫu máu ở thành phố Vũ Hán như một phần trong cuộc điều tra nguồn gốc Covid-19, một quan chức Trung Quốc cho hay.

Trung Quốc chuẩn bị khánh thành khu cách ly hiện đại nhất thế giới

Khi các quốc gia trên thế giới bắt đầu mở cửa biên giới và nới lỏng hạn chế, Trung Quốc lại tăng cường chiến lược không COVID-19. Ví dụ mới nhất là khu cách ly 5.000 phòng trị giá 260 triệu USD dành cho khách nhập cảnh sắp được khai trương ở Quảng Châu.

Sai lầm của Trung Quốc và cách Tổng thống Biden đưa nước Mỹ 'trở lại đường đua'

Trung Quốc đã bỏ lỡ cơ hội để gia tăng ảnh hưởng như thế nào trong những năm qua và Tổng thống Biden đang làm gì để đưa nước Mỹ trở lại đường đua?

Phản ứng mạnh của Nga khi EU quyết áp lệnh trừng phạt mới vì vụ Navalny

Bộ Ngoại giao Nga cho rằng bước đi này do Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) thực hiện trong điều kiện nguồn thông tin chống Nga 'trầm trọng chưa từng có'.

Vụ Nga bắt giữ ông Navalny: Ngoại trưởng các nước EU sẽ thảo luận, khẳng định theo dõi sát tình hình

EU khẳng định sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình và xem xét các khía cạnh của vụ việc Nga bắt giữ chính trị gia đối lập Navalny.

Vaccine Trung Quốc gây lo ngại vì hiệu quả thấp

Giới nghiên cứu Brazil xác định vaccine chống Covid-19 của Tập đoàn Sinovac Biotech (Trung Quốc) chỉ đạt hiệu quả 50,4% thay vì 78% như công bố trước đó.

Thế giới 'nói không' với vắc-xin có nguồn gốc từ Trung Quốc

Doanh thu từ việc bán vắc-xin chống Covid-19 có thể giúp Trung Quốc kiếm về hàng tỷ USD. Tuy nhiên, người dân nhiều quốc gia trên thế giới vẫn còn bày tỏ nghi ngờ về chất lượng của sản phẩm 'Made in China'.

Cả thế giới nghi ngờ chất lượng vaccine Trung Quốc

Người dân nhiều quốc gia bày tỏ sự quan ngại về hiệu quả của vaccine chống Covid-19 do Trung Quốc phát triển bởi nước này không công khai các dữ liệu cần thiết.

Cơ hội phát triển chiến lược: Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng đứng đầu thế giới

Hội nghị trung ương Trung Quốc trong 4 ngày đã kết thúc bằng tuyên bố khẳng định nước này đang bước vào thời kỳ cơ hội phát triển chiến lược.

Trung Quốc có dùng vũ khí nghìn tỷ USD trong thương chiến với Mỹ?

Trung Quốc có một 'vũ khí trong tay áo' trị giá cả nghìn tỷ USD mà nhiều người đồn đoán nước này có thể dùng trong chiến tranh thương mại với Mỹ.

Trung Quốc sở hữu 'vũ khí' 1,1 nghìn tỷ USD trong thương chiến, nhưng liệu có dùng tới?

Hơn một tuần qua, thương chiến Mỹ - Trung bất ngờ tăng nhiệt. Bắc Kinh hạ giá đồng NDT sau khi chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump dọa áp thuế đối với gần như tất cả lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Mỹ còn gán danh 'nước thao túng tiền tệ' cho Trung Quốc, càng khiến căng thẳng gia tăng.

Canh bạc lớn của Trump khi xé bỏ thỏa thuận hạt nhân Iran

Ông Trump đang đánh cược rằng giới chức, người dân và nền kinh tế Iran, các đồng minh của Mỹ ở châu Âu, thậm chí cả lãnh đạo Triều Tiên, sẽ phản ứng theo cách mà ông mong muốn.