Nhà hoạch định chính sách của ECB cho biết: 'Chúng tôi không có dự báo và dữ liệu mới nhất. Chúng tôi sẽ nhận được những thông tin đó vào tháng 12/2024 và sẽ quyết định trên cơ sở đó.'
Trả lời phỏng vấn tờ Le Monde mới đây, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho rằng lạm phát tại Khu vực đồng euro (Eurozone) đang tiến gần đến mục tiêu 2%, nhưng cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc.
Các nhà hoạch định chính sách tại NHTW Châu Âu (ECB) đang cho thấy những quan điểm chia rẽ về việc liệu có nên xem xét cắt giảm lãi suất mạnh tới 0,5% vào tháng 12 hay không, trong bối cảnh các rủi ro tiêu cực đang chi phối cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Thị trường toàn cầu biến động nhẹ, giá dầu giảm 2 USD/thùng, nhân dân tệ yếu đi sau cam kết tăng nợ công chưa rõ quy mô của Trung Quốc.
Theo biên bản cuộc họp tháng 9/2024 được công bố ngày 10/10, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định hạ lãi suất 25 điểm cơ bản tại cuộc họp này do lạm phát giảm và quá trình phục hồi kinh tế của Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) có dấu hiệu chững lại.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Phần Lan, Olli Rehn, coi việc ECB đẩy nhanh tiến độ cắt giảm lãi suất hơn nữa là hoàn toàn phù hợp.
Trái ngược với các dự báo, nền kinh tế châu Âu từ đầu năm đến nay có những chuyển biến tích cực, trong khi nền kinh tế Mỹ gặp một số bất trắc. Điều này phần nào làm thu hẹp khoảng cách chênh lệch sức mạnh nền kinh tế giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.
Nếu như bước vào năm 2024, hầu hết các chuyên gia kinh tế đều có chung một nhận định rằng sức mạnh kinh tế của châu Âu đang giảm dần so với Mỹ, thì hiện nay, khoảng cách này đã phần nào được thu hẹp.
Các dự báo hàng quý mới về lạm phát và tăng trưởng sẽ đóng vai trò quan trọng trong quyết định của ECB.
Động thái của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhằm báo hiệu ít cắt giảm lãi suất hơn trong năm nay đã làm sâu sắc thêm sự khác biệt giữa Fed với các ngân hàng trung ương đã bắt đầu thực hiện nới lỏng.
Các ngân hàng trung ương lớn toàn cầu đang bắt đầu tham gia vào một cuộc đua giảm lãi suất, trong bối cảnh lạm phát dần hạ nhiệt và tăng trưởng kinh tế cần những 'cú hích' mới.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 11/6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 1 đồng, hiện ở mức 24.242 đồng.
Ngày 6/6, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã chính thức hạ lãi suất chủ chốt xuống 3,75%, đánh dấu lần cắt giảm đầu tiên trong 5 năm.
Chứng khoán Mỹ ít thay đổi trong phiên thứ Năm (6/6), khi giới đầu tư chậm lại chờ đợi báo cáo việc làm quan trọng sẽ được thông báo vào ngày mai.
Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới tiếp tục tăng trở lại, vượt mốc 80 USD/thùng, khi kỳ vọng phục hồi kinh tế được củng cố. Đồng thời, Saudi Arabia và Nga lên tiếng trấn an thị trường về kế hoạch tăng sản lượng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu hôm 6/6 xác nhận việc giảm lãi suất từ mức 4% xuống 3,75%.
ECB nhấn mạnh việc giảm lãi suất xuống 3,75% là cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo rằng lạm phát được duy trì gần mục tiêu 2% của ngân hàng trung ương.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất tại cuộc họp chính sách tiếp theo vào tháng 6.
Đồng Yen (JPY) tương đối ổn định trong phiên sáng 22/4 tại châu Á và đồng USD duy trì gần mức cao sau những diễn biến địa chính trị và các hành động chính sách trong tuần trước.
Dữ liệu việc làm của Mỹ sẽ là điểm nhấn chính trong lịch kinh tế tuần này trong bối cảnh có nhiều kỳ vọng nền kinh tế đang trên đà hạ cánh mềm.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Australia Financial Review (AFR), nhà báo chuyên về kinh tế, chính trị Hans van Leeuwen đặt câu hỏi: 'Khi nào Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng trung ương Anh (BoE) sẽ bắt đầu hạ lãi suất?'.
Một lý do giải thích cho sự không chắc chắn về thời điểm bắt đầu cắt giảm lãi suất đó là quan điểm khác biệt của các thống đốc ngân hàng trung ương thuộc các nước thành viên Hội đồng Điều hành ECB.
Tại các cuộc họp trong tuần này, các ngân hàng trung ương lớn ở phương Tây dự kiến giữ nguyên chính sách tiền tệ nhưng sẽ bác bỏ khả năng giảm lãi suất sớm vào năm tới trong bối cảnh thị trường việc làm vẫn mạnh mẽ.
Nhiều chuyên gia dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể bắt đầu giảm lãi suất từ tháng 5-2024
Lạm phát tại khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) hạ nhiệt nhanh, hướng về gần mục tiêu 2%, khiến các nhà đầu tư tăng cường đặt cược rằng Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất sớm hơn dự kiến.
ECB đang cân nhắc phát hành đồng euro kỹ thuật số, bên cạnh các loại tiền giấy và tiền xu quen thuộc. Kế hoạch này vấp phải không ít sự hoài nghi.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde tin tưởng rằng hoàn toàn có khả năng đưa lạm phát về dưới mục tiêu 02% vào năm 2025.
Trả lời phỏng vấn truyền thông, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết sẽ quyết tâm đưa lạm phát xuống 2% và dự kiến sẽ đạt được điều này vào năm 2025.
Trong tuần từ 23 - 29/10, tâm điểm thị trường sẽ tập trung vào nền kinh tế lớn nhất thế giới khi các dữ liệu GDP quý III của Mỹ được công bố vào ngày 26/10. Cùng ngày, Ngân hàng Trung ương châu Âu họp công bố quyết định lãi suất trong bối cảnh giá năng lượng tiếp tục tang cao. Ở những nơi khác, các nhà hoạch định chính sách Chile có thể sẽ cắt giảm chi phí đi vay, và các đồng nghiệp ở Nga và Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ đưa ra những đợt tăng lãi suất lớn.
Ngân hàng trung ương của một số nền kinh tế lớn nhất thế giới được cho là đã đạt hoặc sắp đạt mức lãi suất cao nhất mà họ có thể áp dụng.
Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) đã rơi vào suy thoái khi nền kinh tế lớn nhất là Đức gặp khó khăn., điều này cho thấy tác động của xung đột Nga-Ukraine có thể nghiêm trọng hơn dự kiến.
Nếu đúng như dự kiến, đây sẽ là lần tăng lãi suất thứ 6 của ECB, đưa ba loại lãi suất chủ chốt tăng 3,5 điểm phần trăm kể từ tháng 7/2022.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang đối mặt với một thực tế là các công ty đang kiếm lời từ lạm phát cao, trong khi người lao động và người tiêu dùng phải thanh toán hóa đơn.
Động thái tăng lãi suất diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế Eurozone hầu như chắc chắn đang trong giai đoạn suy thoái kinh tế và chật vật đối phó với lạm phát cao gấp 5 lần so với mục tiêu đề ra.
Khi đại dịch Covid-19 đã bắt đầu lắng dịu, có lẽ không ai chờ đợi việc nền kinh tế toàn cầu năm 2022 vẫn phải tiếp tục đối diện những chân trời đầy giông bão. Song, thực tế, những viễn cảnh tồi tệ nhất dường như cũng mới chỉ bắt đầu.
Trung Quốc không phải quốc gia duy nhất nuôi tham vọng tiền điện tử. Toàn cầu hóa, tài chính kỹ thuật số và nhu cầu tiếp cận tài chính tốt hơn đang thay đổi cách các Ngân hàng Trung ương (NHTW) phát hành tiền tệ. Đặc biệt, khả năng sử dụng đồng tiền điện tử do NHTW phát hành làm phương tiện hội tụ.
Phiên giao dịch sáng nay, giá vàng thế giới hừng hực tăng sau khi tụt xuống sát ngưỡng 1.700 USD/ounce. Trong khi đó, giá mỗi lượng vàng miếng giảm 50.000 - 100.000 đồng. Song, với xu hướng tích cực trên thị trường thế giới, kim loại quý trong nước được dự đoán sớm đảo chiều, vượt 67 triệu đồng/lượng.
Chốt phiên 8/9, giá vàng giao tháng 12/2022 giảm 7,6 USD, hay 0,44%, xuống chốt phiên ở mức 1.720,2 USD/ounce tại New York, sau khi ECB tăng lãi suất mạnh chưa từng có.
Tại cuộc họp vào ngày 8/9, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất mạnh chưa từng có nhằm hạ nhiệt lạm phát ở mức cao kỷ lục khiến người tiêu dùng gặp khó khăn và kinh tế châu Âu đứng trước nguy cơ suy thoái.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm và chưa từng tăng lãi suất ở mức này kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Trong khi một số thành viên ECB ưu tiên 'cách tiếp cận chờ và xem,' một số thống đốc muốn có thêm các biện pháp để chống lạm phát, vì căng thẳng Nga-Ukraine đang đẩy giá cả tăng cao.
Đức sẽ không có quy định tiêm chủng bắt buộc đối với các nhóm cư dân nào khác ngoài nhân viên trong các cơ sở y tế theo quy định có hiệu lực từ tháng 3 vừa qua.
Từ các chợ thực phẩm ở Hungary đến các trạm xăng dầu ở Ba Lan, giá dịch vụ và hàng hóa tiêu dùng tăng mạnh đang gây tác động tiêu cực đến các hộ gia đình và doanh nghiệp ở châu Âu.