Xây dựng hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với làng cổ 550 tuổi

Bộ VHTTDL vừa có văn bản số 4769/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Không vội chọn quốc phục | Hà Nội tin mỗi chiều

Có lẽ mỗi người đều có những quy chuẩn đại diện riêng cho cá nhân mình. Nên việc đề xuất khởi động chọn quốc phục Việt Nam đã trở nên 'nóng' đến vậy.

Lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ vừa có công văn số 4769/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích Làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích, Thừa Thiên Huế

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 4769/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích

Làng cổ Phước Tích của xứ Huế đã được Bộ VH,TT&DL thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt.

Lập hồ sơ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt làng cổ Phước Tích

Bộ VHTT&DL vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc chuẩn bị lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền).

Thống nhất lập hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt làng cổ Phước Tích

Ngày 31/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho hay đã có văn bản gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc chuẩn bị lập hồ sơ di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền).

Đại biểu Quốc hội tranh luận lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Chiều 23/10, Quốc hội làm việc toàn thể tại Hội trường thảo luận về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm là đề xuất lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa trong dự thảo luật.

Băn khoăn việc lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Chiều 23-10, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội ủng hộ lập Quỹ Bảo tồn di sản

Đại biểu Thích Đức Thiện, Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên, cho rằng việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là rất cần thiết, để hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa mà ngân sách nhà nước chưa thể đáp ứng được.

Phát huy giá trị những báu vật độc đáo của đồng bào Chăm

Đồng bào Chăm là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống rất lâu đời ở Bình Thuận. Trong suốt chiều dài lịch sử, họ đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mang bản sắc riêng biệt, đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hóa Bình Thuận và đất nước. Mới đây, khi Linga vàng được công nhận là Bảo vật quốc gia lại càng làm phong phú hơn bộ sưu tập các di sản văn hóa của người Chăm tại Bình Thuận.

Hội thảo khoa học xác định ngày thành lập châu Bắc Sơn

Sáng 8/10, Huyện ủy Bắc Sơn phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia và Viện Nghiên cứu lịch sử và văn hóa Việt tổ chức hội thảo khoa học xác định ngày thành lập châu Bắc Sơn (huyện Bắc Sơn ngày nay).

Di sản Việt Nam: Ẩm thực - Kho tàng tri thức dân gian phong phú và quý giá

Thời gian qua nghề làm mỳ Quảng ở Quảng Nam, nghề nấu phở ở Hà Nội, Nam Định, hay nghề may áo dài ở Huế .....được nhắc tới nhiều hơn khi mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyết định đưa các loại hình ẩm thực, may mặc này vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể và xếp vào nhóm Tri thức dân gian. Dường như trong vài năm trở lại đây, những thành tố được xếp vào nhóm Di sản văn hóa phi vật thể đã có sự mở rộng hơn và những thành tố vốn trước đây ít được quan tâm như tri thức dân gian đã dần được nhìn nhận đúng tiềm năng, thế mạnh của mình.

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh giám sát về công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tại huyện Vân Đồn

Ngày 20/9, Đoàn Giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh do đồng chí Đặng Xuân Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã thực hiện giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tại huyện Vân Đồn giai đoạn 2018 - 2024. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; GS.TS Nguyễn Văn Kim, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.

Đầu tư hơn 200 tỷ đồng cải tạo cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Dự án cải tạo, tôn tạo chùa Trầm- chùa Trăm Gian với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng dự kiến được khởi công tháng 9/2024, hoàn thành vào năm 2026.

Chương Mỹ: Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Sáng 6-9, diễn ra Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội'.

'Tri thức may, mặc áo dài Huế': Từ vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đến cơ hội vàng cho áo dài Huế

Việc 'Tri thức may, mặc áo dài Huế' được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ là niềm tự hào mà còn mở ra cánh cửa mới để bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của áo dài Huế trong đời sống đương đại.

Sau Di sản quốc gia, áo dài Huế hướng đến Di sản nhân loại

'Tri thức may, mặc áo dài Huế' vừa được ghi danh, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ là vinh dự, tự hào mà còn khẳng định áo dài Huế luôn mang đậm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có sức sống mãnh liệt trong suốt chiều dài lịch sử - ông Phan Thanh Hải, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao đã nhấn mạnh như thế với Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi chia sẻ về câu chuyện áo dài vừa được ghi danh.

Đưa ẩm thực Hà Nội đến gần du khách hơn

Mới đây, ngày 15/8, UBND quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã cho ra mắt ứng dụng Ẩm thực Hoàn Kiếm (App ẩm thực Hoàn Kiếm).

Trùng tu di tích – Làm sao cho đúng?

Trùng tu di tích luôn là vấn đề nóng trong lĩnh vực bảo tồn văn hóa. Việc trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả là câu hỏi không dễ giải quyết.

'Đánh thức' bảo vật quốc gia

Hiện nay nhiều bảo vật vẫn ngủ yên trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, nhiều bảo vật đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại… Bảo vật quốc gia sẽ không thể phát huy đầy đủ giá trị nếu chỉ nằm mãi trong kho, không được ai biết tới.

Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia: Dự án tu bổ Chùa Cầu được làm bài bản, khoa học và thận trọng

GS.TS Đặng Văn Bài, nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng, dự án tu bổ di tích Chùa Cầu là một trong những dự án tu bổ di tích được làm bài bản, khoa học và thận trọng nhất từ trước đến nay.

Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản nói về Chùa Cầu Hội An: 'Trùng tu xong không lẽ màu sắc vẫn xưa cũ'

Theo PGS.TS Đặng Văn Bài, công trình trùng tu di tích Chùa Cầu Hội An là mô hình mẫu đáng được học tập. Công trình sau trùng tu giữ được nguyên gốc của di tích, tạo được thẩm mỹ đẹp và bền vững cho Chùa Cầu, làm gia tăng giá trị cho phố cổ Hội An.

Để tài liệu lưu trữ thành di sản, minh chứng lịch sử

Việc giới thiệu rộng rãi những giá trị của tài liệu lưu trữ và di sản tới công chúng, đặc biệt là giới trẻ, có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Bàn giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị Lễ hội Yên Thế

Ngày 23/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Bắc Giang phối hợp UBND huyện Yên Thế tổ chức hội thảo khoa học 'Bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị Lễ hội Yên Thế'. Các đồng chí: PGS.TS Đặng Văn Bài, Phó Chủ tịch Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia; Nguyễn Sĩ Cầm, Phó Giám đốc Sở VHTTDL; Phan Tùng Dương, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Thế đồng chủ trì hội thảo.

Khám phá bí ẩn về các bảo vật quốc gia của Việt Nam qua sách

Sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ hơn về bảo vật quốc gia - những giá trị lịch sử, văn hóa được 'dệt' nên bởi bàn tay và khối óc con người Việt Nam.

Quảng Ninh: Uông Bí sở hữu khu danh thắng nổi tiếng

Uông Bí sở hữu khu di tích - danh thắng Yên Tử với nhiều giá trị nổi bật, hiện nằm trong Quần thể di sản Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đề cử UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Quảng Ninh: Uông Bí nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong phát triển bền vững

Ngày 6/7, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí trong định hướng phát triển bền vững thành phố Uông Bí'.

ICOMOS sẽ thẩm định Quần thể di tích danh thắng Yên Tử vào tháng 8/2024

Tháng 8/2024, TP Uông Bí sẽ đón Đoàn chuyên gia của ICOMOS về thẩm định, đánh giá Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, tiến tới công nhận Quần thể di tích, danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là Di sản thế giới.

Quảng Ninh: Mục tiêu xây dựng Uông Bí trở thành thành phố Di Sản

Ngày 6/7, UBND TP Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh cùng Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học: 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí, trong định hướng phát triển bền vững thành phố Uông Bí'.

Quảng Ninh: Nhận diện, bảo tồn giá trị di sản để TP. Uông Bí phát triển bền vững

Ngày 6/7, Hội thảo khoa học với chủ đề 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí trong định hướng phát triển bền vững thành phố Uông Bí' đã được diễn ra tại TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Nhận diện giá trị di sản để Uông Bí phát triển bền vững

Ngày 6/7, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia và Ủy ban nhân dân thành phố Uông Bí, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Nhận diện bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí trong định hướng phát triển bền vững thành phố Uông Bí'.

Quảng Ninh: Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững

Đây là nội dung quan trọng được bàn tại Hội thảo: 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí, trong định hướng phát triển bền vững TP Uông Bí'.

Sắp diễn ra Hội thảo khoa học về định hướng phát triển bền vững TP Uông Bí

Ngày 2/7, tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Phó Chủ tịch thường trực UBND TP Uông Bí Nguyễn Văn Thành cho biết, tới đây, UBND TP Uông Bí phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh, Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia, tổ chức Hội thảo khoa học 'Nhận diện, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vùng đất Uông Bí trong định hướng phát triển bền vững TP Uông Bí'.

Ra mắt cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa'

Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của TS.Phạm Việt Long được giới chuyên môn nhận định là tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt.

Ra mắt sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa'

Sáng 1/7, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Nhà Xuất bản Dân trí đã ra mắt Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của TS Phạm Việt Long.

Thẩm định hồ sơ đề cử quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là di sản thế giới

Từ 5-15/8, Đoàn chuyên gia của Hội đồng di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) sẽ tới thẩm định hồ sơ đề cử quần thể Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc là di sản thế giới.

Trong Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn có gì?

Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn (số 68 Nguyễn Huệ, quận 1, TPHCM) vừa chính thức ra mắt công chúng, mang đến trải nghiệm đặc biệt cho những người yêu thích lịch sử, văn hóa.

Phát huy giá trị di sản văn hóa, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Ngày 12/6, đoàn công tác Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia do GS.TS Nguyễn Văn Kim, Phó Chủ tịch Hội đồng làm trưởng đoàn làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Tham vấn ý kiến xây dựng hồ sơ đưa phở vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa', nhằm tham vấn các ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện chủ thể thực hành di sản, đại diện chính quyền địa phương, cộng đồng để nhận diện di sản Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa.

Phở dưới góc nhìn di sản văn hóa

Ngày 2/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa'.

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Xây dựng hồ sơ đưa phở vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đồng thời bảo tồn văn hóa ẩm thực gắn với phát triển du lịch địa phương... là nội dung chính được đưa ra tại Tọa đàm khoa học 'Phở trong bối cảnh đương đại dưới góc nhìn từ di sản văn hóa' do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định tổ chức ngày 2/6.

Làm mới để hút khách đến bảo tàng

Để thu hút khách tham quan, các bảo tàng đang đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trải nghiệm.

Cuốn sách tôi chọn: Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức biên soạn và cho ra mắt cuốn 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam'. Sách được đầu tư chuyên nghiệp với hai ngôn ngữ Việt - Anh, với hình ảnh chỉn chu, sắc nét; qua đó góp phần tôn vinh, lan tỏa những giá trị vô cùng quý báu, được tạo tác bởi bàn tay, khối óc con người Việt Nam, và liên tục đắp bồi qua nhiều thế hệ. Dự kiến, bộ sách rất đẹp và ý nghĩa này sẽ được lãnh đạo Đảng, Nhà nước sử dụng làm quà tặng cho nguyên thủ các quốc gia trong hoạt động đối ngoại trên thế giới.

Cửu đỉnh được vinh danh Di sản tư liệu thế giới

Ngày 8-5, trong phiên họp tại Hội nghị toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra tại Mông Cổ, hồ sơ Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế (Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế) đã được vinh danh Di sản tư liệu thế giới.

Bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi vào danh mục di sản của UNESCO

'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' là dương bản duy nhất, hiện đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế, gồm 162 hình ảnh và chữ Hán được vua Minh Mạng cho đúc tại Huế vào năm 1835.