Châu Á-Thái Bình Dương bùng nổ năng lượng ngoài khơi

Nhiều dự án chiến lược đang thu hút các nhà đầu tư và nhà thầu dầu khí đến thị trường năng lượng ngoài khơi Châu Á - Thái Bình Dương, thúc đẩy việc tăng cường an ninh và tăng trưởng kinh tế. Các quốc gia ở khu vực này khai thác nguồn tài nguyên trong nước, nghĩa là mở ra cơ hội cho các nhà đầu tư, các công ty năng lượng, ngành hàng hải và logistics.

Ấn Độ tham vọng nền kinh tế 25 nghìn tỷ USD nhờ năng lượng tái tạo

Ấn Độ đang xem phát triển năng lượng tái tạo là chìa khóa quan trọng để thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế, hướng đến mục tiêu vươn lên trở thành nền kinh tế thứ ba thế giới vào năm 2030.

Nhiều đô thị của Ấn Độ biến thành 'bẫy nhiệt'

Sự mất cân bằng trong phát triển đô thị, làm giảm diện tích đất ngập nước và thủy vực, là một trong những lý do khiến các thành phố của Ấn Độ trở thành 'bẫy nhiệt'.

Từ ăn trứng rùa trở thành người bảo vệ

Trước kia, ngư dân trong làng lấy trứng rùa biển hay còn gọi trứng Vích trong tổ của chúng trên bãi biển về ăn, nay họ giúp đỡ chúng sinh nở.

Ấn Độ trước rủi ro khí hậu

Tính khó dự đoán của gió mùa chỉ là một trong nhiều rủi ro mà Ấn Độ - quốc gia đông dân nhất thế giới, phải đối mặt do biến đổi khí hậu.

Thế giới khát

Ngày 22/6, trang The Guardian dẫn một báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nước trong tương lai gần. Báo cáo kêu gọi các quốc gia ngừng tài trợ cho hoạt động khai thác và sử dụng nước quá mức; việc sử dụng quá mức, ô nhiễm và khủng hoảng khí hậu đang đe dọa đến nguồn cung nước toàn cầu.

Vật lộn với thiếu nước

Hai quốc gia đông dân nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ có nguy cơ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi tình trạng khan hiếm nước.

Khan hiếm nước đe dọa nghiêm trọng kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ

Theo các nhà nghiên cứu, khan hiếm nước sạch có thể ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế lớn của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc. Bên cạnh đó, nông nghiệp, sản xuất và quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo có thể sẽ chịu tác động lớn.

Ấn Độ và Trung Quốc vật lộn với tình trạng khan hiếm nước

Các nhà nghiên cứu cảnh báo khan hiếm nước là yếu tố quan trọng và có tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu. Trong đó, các nền kinh tế lớn của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi tình trạng này.

Sự khan hiếm nước đang nổi lên như một mối đe dọa kinh tế toàn cầu

Khan hiếm nước được xem là yếu tố quan trọng nhất và có khả năng gây tác động lớn nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu, trong đó các nền kinh tế lớn của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc có thể sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 16/12/2022

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp muốn giá điện có cơ chế sát thị trường; Nga sẽ chuyển hướng cung cấp năng lượng; Hungary đạt thỏa thuận quan trọng với Qatar… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 16/12/2022.

EU không áp mức trần giá khí đốt Nga trong tương lai gần?

Sputnik dẫn nguồn tin cho hay, Liên minh châu Âu (EU) không có kế hoạch đưa ra mức giá trần đối với khí đốt của Nga trong tương lai gần.

EU không đạt được thỏa thuận về mức trần giá khí đốt

Gần một nửa số thành viên của EU được cho là muốn có mức trần thấp hơn, trong khi những người khác hoài nghi về tính hiệu quả.

Hungary: EU không đạt được thỏa thuận mức trần giá khí đốt

Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói EU không thống nhất mức trần giá khí đốt trong toàn khối tại cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Năng lượng.

Ngành công nghiệp điện gió phản đối các biện pháp khẩn cấp về năng lượng của EU

Trong một bức thư gửi các bộ trưởng châu Âu, các CEO của ngành công nghiệp điện gió đang kêu gọi thay đổi việc cấp phép.

Hungary cảnh báo hậu quả nghiêm trọng nếu áp giá trần với khí đốt Nga

Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói rằng ý tưởng áp đặt biện pháp giới hạn giá với khí đốt Nga đi ngược lại lợi ích của chính châu Âu và Hungary.

EU sẽ họp khẩn nhằm tìm giải pháp điều chỉnh thị trường năng lượng

Liên minh châu Âu (EU) sẽ tổ chức cuộc họp khẩn với sự tham gia của Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên vào tháng 9 tới, đại diện Cộng hòa Czech, nước giữ chức Chủ tịch luân phiên EU ngày 29/8 cho biết.

EU sẽ họp khẩn về năng lượng vào đầu tháng 9

Ngày 29/8, Cộng hòa Séc, nước giữ chức Chủ tịch luân phiên của Liên minh châu Âu (EU), thông báo EU sẽ tổ chức cuộc họp khẩn với sự tham gia của Bộ trưởng Năng lượng các nước thành viên vào tháng 9 tới.

Tại sao sóng nhiệt xảy ra thế giới ngày càng dữ dội?

Các chuyên gia cho rằng không thể tránh khỏi những tác động tồi tệ nhất của tình trạng khẩn cấp về biến đổi khí hậu nếu lượng khí thải tiếp tục tăng.

Hội đồng Năng lượng Mỹ - EU khuyến khích các nước bán lại khí đốt cho Ukraine và Moldova

Hội đồng Năng lượng Mỹ và EU đã tái khẳng định cam kết hợp tác nhằm tránh gián đoạn nguồn cung năng lượng và tài nguyên cũng như đa dạng hóa các nhà cung cấp năng lượng và nhiên liệu cho EU và các nước láng giềng tại cuộc họp thứ chín ở Washington.

Mỹ và EU mở rộng nguồn cung khí đốt giữa căng thẳng Nga - Ukraine

Hôm qua (7/2), cuộc họp Hội đồng Năng lượng EU - Mỹ diễn ra tại Washington với chủ đề hợp tác đảm bảo an ninh năng lượng, đặc biệt trong bối cảnh khi nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu thấp hơn dự kiến và căng thẳng về vấn đề Ukraine gia tăng.

Bỏ than, kịch bản nào cho xi măng, sắt thép và con đường phát triển châu Á?

Việc tập trung sự quan ngại vào lĩnh vực điện đã che giấu thực tế rằng ngành công nghiệp nặng, chìa khóa cho sự tăng trưởng liên tục của các nước đang phát triển, cũng là một nguồn phát thải lớn đáng kể.