Vĩnh biệt Nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ

Theo thông tin từ gia đình, Nhà giáo Nhân dân (NGND) Lâm Es, nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Sóc Trăng, nguyên Chủ tịch Hội khuyến học tỉnh Sóc Trăng đã từ trần lúc 14h ngày 5/4, hưởng thọ 84 tuổi.

Tồn tại, hạn chế đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông: Trách nhiệm thuộc về Bộ GD&ĐT

Giai đoạn 2015 – 2022, Nhà nước đã ưu tiên bố trí kinh phí thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông là gần 214.000 tỷ đồng. Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quá trình thực hiện đổi mới còn nhiều bất cập, trong đó có trách nhiệm rất lớn của Bộ GD&ĐT.

Thẩm định SGK lớp 9: Có kinh nghiệm nhưng không chủ quan

Sáng 8/8, tại Hải Phòng, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Khai mạc Hội đồng thẩm định SGK lớp 9 Chương trình GDPT 2018.

Thẩm định SGK: Qua nhiều vòng nhưng vẫn để lại 'sạn'

Hội đồng thẩm định SGK là đội ngũ được tuyển chọn kỹ càng và phải có trách nhiệm đối với những lỗi sai trong những cuốn sách.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Đề cao trách nhiệm với Hội đồng thẩm định SGK lớp 11

Sáng 12/9, tại Hải Phòng, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ (Bộ GD&ĐT) làm việc với Hội đồng thẩm định SGK lớp 11.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đề cao trách nhiệm với Hội đồng thẩm định SGK lớp 8

Sáng 17/8, tại Hải Phòng, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã có buổi làm việc với Hội đồng thẩm định SGK lớp 8 biên soạn theo Chương trình GD phổ thông 2018. Cùng dự có Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành.

Không chỉ vì một vài 'viên sỏi, viên sạn' mà nghi ngờ cả chủ trương về sách giáo khoa

Trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về một số vấn đề liên quan đến sách giáo khoa, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn bày tỏ, chúng ta được nghe nói và được biết nhiều qua các phương tiện thông tin đại chúng về 'sỏi và sạn' trong SGK vì cứ có một 'viên sạn' thì mạng nói rất nhiều…

Lựa chọn sách giáo khoa lớp 6, lớp 2: Mong là hết 'sạn'

Thời điểm hiện tại, các Sở GD&ĐT đang hoàn thiện việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 cho năm học 2021-2022. Điều mà phụ huynh học sinh và nhà trường quan tâm hiện nay chính là làm sao để tránh những'hạt sạn' không đáng có từ bài học của bộ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều từng khiến dư luận bức xúc.

Trách nhiệm hàng đầu

Theo quy trình chung, từ tháng 3, trên cơ sở các bộ sách giáo khoa (SGK) cho từng môn học được Bộ GD&ĐT phê duyệt, các trường học tổ chức nghiên cứu, lựa chọn dựa trên các tiêu chí và thực tiễn GD địa phương.

Mở rộng góp ý, kiểm soát thực nghiệm sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 đang trong quá trình thẩm định để chuẩn bị đưa vào giảng dạy từ năm học 2021-2022. Từ sự cố sai sót trong nội dung SGK lớp 1 vừa qua, điều dư luận quan tâm là quy trình thẩm định các bộ SGK này và các lớp còn lại được thực hiện ra sao để tránh lỗi. Báo SGGP ghi nhận nhiều góp ý để SGK mới hoàn thiện nội dung...

NXB Giáo dục đề xuất chỉnh sửa cả 4 bộ sách giáo khoa lớp 1

Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam vừa gửi Bộ GD&ĐT báo cáo kết quả rà soát 4 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới.

Đề xuất chỉnh sửa cả 4 bộ sách giáo khoa lớp 1

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa gửi Bộ GDĐT báo cáo kết quả rà soát 4 bộ SGK lớp 1 mới.

Các hội đồng xem xét kỹ ngữ liệu, chịu trách nhiệm với Bộ GD&ĐT trong việc giải trình trước xã hội

Bộ GD&ĐT, cho biết, có 40/46 cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 6 được tiếp tục thẩm định ở vòng 2. Như vậy đã có những bản sách chưa đạt.

40/46 cuốn sách giáo khoa lớp 6 được tiếp tục thẩm định ở vòng 2

Chiều 10-11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có buổi làm việc với Hội đồng thẩm định SGK lớp 6.

40/46 cuốn sách giáo khoa lớp 6 được tiếp tục thẩm định ở vòng 2

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT, cho biết, có 40/46 cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 6 được tiếp tục thẩm định ở vòng 2.

Ba điều chỉnh trong thẩm định SGK lớp 2, lớp 6

Bộ GD&ĐT vừa thông báo tổ chức thẩm định vòng 2 sách giáo khoa (SGK) lớp 2 bắt đầu từ 15/11.

Đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về Sách giáo khoa

Trong phiên thảo luận tại hội trường của Quốc hội về kinh tế - xã hội vào sáng 4/11, câu chuyện biên soạn, lưu hành SGK tiếp tục được nhiều ĐBQH quan tâm, tranh luận.

Sách giáo khoa bị 'lỗi', giáo viên có quyền giới thiệu các sách khác cho học sinh

Sau hàng loạt ý kiến phản ánh về lỗi trong sách giáo khoa lớp 1 mới (SGK) bộ sách Cánh Diều, Bộ GDĐT đã yêu cầu Hội đồng thẩm định SGK và NXB, nhóm tác giả biên soạn SGK thực hiện chỉnh sửa, tuy nhiên thời điểm này vẫn chưa rõ các Sở GDĐT đã có hướng dẫn cụ thể nào để các trường và giáo viên thực hiện?

Cẩn trọng, trách nhiệm trong thẩm định SGK lớp 2 và lớp 6

Ông Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng Bộ GD&ĐT, cho biết Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK lớp 2, lớp 6 chương trình giáo dục phổ thông mới đã hoàn thành việc thẩm định vòng 1. Việc thẩm định vòng 2 đối với SGK lớp 2 sẽ hoàn thành vào cuối tháng 10 và trung tuần tháng 11 đối với SGK lớp 6...

Rà soát kỹ các bộ sách giáo khoa

Trước những quan tâm của dư luận về chương trình và sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới; về việc chỉnh sửa bộ SGK Cánh Diều sẽ ra sao, sáng 20/10, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Hữu Độ đưa giải pháp trước mắt sẽ in thêm một tài liệu chỉnh sửa đi kèm và phát miễn phí cho tất cả học sinh, giáo viên.

Nâng cao trách nhiệm Hội đồng thẩm định SGK

Bộ GD&ĐT vừa khai mạc Hội đồng thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 2 vòng 2 biên soạn theo CT GDPT 2018 tại Hà Nội. Trong bối cảnh một số nội dung của SGK lớp 1 đang được giảng dạy cần có điều chỉnh cho phù hợp hơn, vai trò của các Hội đồng thẩm định sách càng phải nâng cao hơn nữa.

Chờ xem sự cầu thị

Ngay trong năm đầu tiên đưa ra, sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 mới trong bộ sách Cánh Diều đã gây xôn xao dư luận vì nhiều nội dung không phù hợp.

Nâng cao trách nhiệm Hội đồng Thẩm định SGK lớp 2 vòng 2

Tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT vừa khai mạc Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 2 vòng 2 biên soạn theo CTGDPT 2018. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ tham dự và phát biểu chỉ đạo.

Ai sẽ thẩm định sách giáo khoa lớp 2, lớp 6?

33 bản mẫu sách giáo khoa lớp 2 và 43 bản mẫu của sách giáo khoa lớp 6 của các môn học được gửi về và hoàn thành thẩm định vòng 1.

'SGK 'có sạn', Hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm'

Đây là một phần góp ý của PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trước những phản biện mạnh mẽ của dư luận với SGK Tiếng Việt lớp 1 thời gian qua.

Sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 'nhiều sạn': Trách nhiệm thuộc về ai?

Hơn một tháng qua, sách giáo khoa (SGK) lớp 1 của chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang là đề tài gây tranh cãi gay gắt trên mạng xã hội và dư luận. Không chỉ dừng lại ở chương trình học nặng, nội dung SGK tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh diều với nhiều 'hạt sạn' được cho là 'ngô nghê đến lệch lạc' được chỉ ra. Vậy ai sẽ phải chịu trách nhiệm về việc này?

Hà Nội: Hơn 50% số trường tiểu học chọn sách Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều

SGK Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều đang bị lên án gay gắt khiến phụ huynh hết sức lo ngại khi con em mình đang ở giai đoạn quan trọng nhất. Tuy nhiên, SGK Cánh Diều chỉ là một trong năm bộ SGK và mỗi nhà trường có lựa chọn khác nhau.

Hội đồng thẩm định không chịu trách nhiệm khi sách giáo khoa lớp 1 có 'sạn'

Sau hơn 1 tháng thực học chương trình, sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới, nhiều phụ huynh, giáo viên cho rằng chương trình quá nặng đối với học sinh, SGK thì mắc rất nhiều lỗi. Tuy nhiên, trước những ý kiến này, Hội đồng thẩm định SGK dường như lại vô can khi cho rằng nhóm tác giả biên soạn sách đã không chỉnh sửa theo khuyến cáo.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Nhiều cuốn SGK dù được tái bản nhiều lần vẫn còn 'sạn'

Chiều 12/10, lãnh đạo Bộ GDĐT đã báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc xử lý các ý kiến góp ý cho nội dung sách giáo khoa (SGK) tiếng Việt lớp 1 theo chương trình mới.

Thẩm định SGK: 'Đông người nhặt thì chắc chắn 'sạn' sẽ bớt đi'

Chiều 12/10, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc xử lý các ý kiến góp ý cho nội dung sách giáo khoa (SGK) tiếng Việt lớp 1 theo chương trình mới. Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GDT&ĐT phải trân trọng, nghiên cứu, tiếp thu một cách rất cầu thị, khoa học. Có vấn đề thuộc chuyên môn sâu, ý kiến góp ý chưa chắc đã đúng, thì Bộ phải có sự giải thích, trình bày lại một cách thuyết phục.