Thư viện Lâm Đồng trưng bày sách về Di sản Văn hóa Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2021), Thư viện Lâm Đồng đã tổ chức trưng bày sách về di sản văn hóa dân tộc tại không gian giới thiệu tài liệu của Thư viện.

Ký ức hội Giằng

'Hội Dâu, hội Gióng không bằng cái bóng hội Giằng'. Không biết từ bao giờ câu ca trên đã đi vào đời sống văn hóa, tâm linh của người dân làng Giằng xưa, tức thôn Bình Phiên, xã Ngọc Liên (Cẩm Giàng) ngày nay.

Đức Thánh Gióng- Niềm tự hào của dân tộc Việt Nam

Đến tháng 4 âm lịch, nhiều người Việt Nam náo nức hướng về Hội Gióng. Ca dao cổ có câu: Bao giờ mùng chín tháng tư/Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

Phát huy giá trị Hội Gióng

Sau khi được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản đại diện của nhân loại (ngày 16-11-2010), Hội Gióng tiếp tục được quan tâm đầu tư tuyên truyền, quảng bá; kiểm kê hiện vật, tư liệu hóa nghi lễ, trò diễn dân gian cũng như tăng cường nhiều biện pháp ngăn ngừa biến tướng trong lễ hội. Những hoạt động này đã và đang góp phần bảo tồn và phát huy bền vững giá trị của Hội Gióng trong đời sống đương đại.

Tháng Giêng, bắt tay ngay vào việc

Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ bàn về tình hình Tết, triển khai các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết và công tác phòng, chống dịch COVID-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo với tinh thần quyết tâm cao hơn ngay từ đầu năm, không để tình trạng 'đầu năm thong thả, cuối năm vất vả', không để 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'…

Hàng loạt lễ hội lớn 'thất thu' vì dịch bệnh

Các lễ hội lớn đầu năm tại Thủ đô đã tạm ngừng đón khách vì dịch bệnh, khiến các địa phương thất thu. Công tác chuẩn bị trước đó cũng 'đổ sông, đổ bể'.

Lễ hội trong tâm

Văn hóa Việt có cội nguồn xuất phát từ nền văn minh lúa nước sông Hồng. Một trong những đặc trưng làm nên giá trị bản sắc truyền thống của người Việt hàng nghìn năm qua là các lễ hội truyền thống có mặt ở hầu khắp các làng xã, trong đó nổi bật là các lễ hội cổ truyền được tổ chức vào mùa xuân ở các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ.

Những lễ hội đầu năm không thể bỏ lỡ ở miền Bắc

Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim, Hội Đền Trần... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.

Hà Nội: Dừng tổ chức lễ hội Gióng tại huyện Sóc Sơn

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, UBND huyện Sóc Sơn đã quyết định không tổ chức lễ hội Gióng tại Khu di tích lịch sử đền Sóc.

Những lễ hội lớn nào bị dừng tổ chức dịp Tết này?

Nhằm hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19, nhiều lễ hội lớn ở miền Bắc đã chuẩn bị tinh thần dừng tổ chức và đón khách tham quan.

Hà Nội: Huyện Mỹ Đức không tổ chức lễ khai hội chùa Hương

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, huyện Mỹ Đức đã quyết định không tổ chức lễ khai hội chùa Hương vào ngày 17/2 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch).

Hà Nội: Huyện Mỹ Đức không tổ chức lễ khai hội chùa Hương

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, huyện Mỹ Đức đã quyết định không tổ chức lễ khai hội chùa Hương vào ngày 17/2 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch).

Tiếp tục hoãn, hủy nhiều sự kiện văn hóa để tập trung phòng dịch

Trước diễn biến khó lường của dịch Covid-19, nhiều chương trình văn hóa, sự kiện tập trung đông người được thông báo hoãn, hủy, bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch, an toàn sức khỏe cho người tham gia.

Không tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí trong lễ hội đền Sóc vì dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lễ hội Gióng đền Sóc Xuân Tân Sửu 2021 tại huyện Sóc Sơn sẽ có nhiều thay đổi nhằm bảo đảm an toàn công tác phòng, chống dịch.

Biến đầm lầy thành khu du lịch sinh thái hiện đại

Từ khu vực ao hồ, thùng đấu bỏ hoang, lau sậy, cây dại mọc ngút ngàn ở xã Phù Đổng, Công ty CP Đầu tư Thương mại và Phát triển Phù Đổng Xanh và HTX Phát triển Nông nghiệp Dịch vụ Hiệp Thư đã tiến hành khai phá, đầu tư xây dựng thành khu du lịch sinh thái Phù Đổng Green Park quy mô lớn. Đây là một trong những mô hình đón đầu chủ trương của huyện Gia Lâm trong việc xây dựng xã Phù Đổng thành phường, gắn với phát triển du lịch.

Thủ phủ hoa giấy đất Bắc hối hả đón Xuân Tân Sửu

Trong dịp Xuân Tân Sửu (2021) đang cận kề, trung bình mỗi ngày có hàng chục chiếc xe ô tô tải đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước đổ về thủ phủ hoa giấy đất Bắc - Làng nghề cây cảnh hoa giấy Phù Đổng (xã Phù Đổng, Gia Lâm, TP Hà Nội) để thu mua loại hoa độc đáo này.

Tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị to lớn của Hội Gióng xã Phù Đổng

Tối 11/12, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của Nhân loại; Đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao; Trao Quyết định công nhận làng nghề hoa giấy Phù Đổng; Khánh thành dự án Tu bổ, tôn tạo Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng.

Phát huy giá trị Hội Gióng - Di sản văn hóa đại diện của nhân loại

Tối 11-12, tại đền Thượng, Khu di tích đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Gia Lâm tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; trao Quyết định công nhận làng nghề hoa giấy Phù Đổng và khánh thành dự án tu bổ, tôn tạo Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng.

Kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là di sản nhân loại

Tối 11/12, tại không gian Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2010-2020).

Triển lãm ảnh về 24 di sản thế giới của Việt Nam

160 bức ảnh về 24 di sản thế giới của Việt Nam, đang được trưng bày tại triển lãm ảnh do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp cùng UBND huyện Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) tổ chức.

Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận?

Bạn có thể tự hào khi biết rằng ngoài 3 di sản thiên nhiên thế giới thì Việt Nam có tới 15 di sản văn hóa thế giới và 4 di sản tư liệu thế giới được UNESCO vinh danh.

Lễ hội cần đa dạng và tích cực

Rất lâu rồi, chúng ta mới thấy vào dịp tháng Giêng âm lịch này lại vắng bóng nhiều lễ hội truyền thống. Nếu như mùa xuân năm nay cả nước không phải lo phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 thì những ngày này đi đâu cũng thấy lễ hội. Trong khoảng lặng lễ hội, nhìn lại về hàng trăm lễ hội, chúng ta mới thấy: Lễ hội tuy đông nhưng ít sự đa dạng. Thậm chí nhiều lễ hội bị biến tướng thương mại hóa, hoặc lai căng. Mục đích của lễ hội truyền thống như vậy đã bị bóp méo…

Tăng tuyên truyền về biện pháp phòng chống dịch nCoV cho du khách đến các di tích

'Đoàn khảo sát của HĐND Thành phố Hà Nội đề nghị chính quyền địa phương và ban quản lý đền Phù Đổng (Gia Lâm) tăng cường công tác tuyên truyền, đặc biệt những du khách khi thăm viếng đền cần tự trang bị cho mình các biện pháp phòng chống dịch theo đúng hướng dẫn, chủ trương chung...

Hà Nội: Dừng đón khách tham quan, hoạt động văn hóa tại di tích, danh lam thắng cảnh

Ngày 4/2, Sở VH&TT Hà Nội có Công văn hỏa tốc số 269/SVHTT-NSVH gửi UBND các quận, huyện, thị xã; các phòng, đơn vị thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội về việc triển khai thực hiện phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp trong hoạt động lễ hội năm 2020.

Có nên dừng tất cả lễ hội?

Dòng người chen lấn, xô đẩy tại các lễ hội dịp đầu năm mà quên mất cả nước đang phải đối mặt với bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona.

Hà Nội: Gần 40.000 người trẩy hội chùa Hương trong ngày khai hội

Ông Nguyễn Bá Hiển, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Lễ hội, Trưởng ban Quản lý Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn, trong ngày khai hội, có gần 40.000 người trẩy hội chùa Hương.

Tưng bừng khai Hội Gióng, dân cầu 'khỏe như Thánh Gióng, đánh đâu thắng đó'

Hội Gióng truyền thống mô phỏng sinh động diễn biến các trận chiến của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân

Lễ hội muốn tốt, phải tôn trọng cộng đồng

Ngày nay, việc bảo tồn những giá trị truyền thống của lễ hội được đặt ra như một yêu cầu bức thiết. Ai sẽ là người lưu giữ những giá trị truyền thống ấy nếu không phải cộng đồng? Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xung quanh vấn đề này.

Hội Gióng không còn cảnh đánh nhau cướp lộc, chém lợn Ném Thượng tiếp tục được quây kín

Ngày 30-1 (tức ngày 6 Tết nguyên đán), nhiều lễ hội quan trọng của miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Hội Gióng, Hội Cổ Loa... đã chính thức khai hội. Do công tác chuẩn bị chu đáo và đảm bảo an ninh trật tự nên các lễ hội đã diễn ra trong bình yên, không chen lấn, xô đẩy.

Bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của lễ hội

Lễ hội là loại hình di sản văn hóa phi vật thể phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Cả nước hiện có hơn 8.000 lễ hội, trong đó hầu hết là lễ hội dân gian còn lưu giữ những phong tục, tập quán đặc trưng của các vùng, miền. Việc huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị của lễ hội truyền thống trong đời sống hiện đại mang ý nghĩa quan trọng, bởi đó là cách đúng đắn để bảo vệ mạch nguồn văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế.