Nhằm hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19, nhiều lễ hội lớn ở miền Bắc đã chuẩn bị tinh thần dừng tổ chức và đón khách tham quan.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, huyện Mỹ Đức đã quyết định không tổ chức lễ khai hội chùa Hương vào ngày 17/2 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch).
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, huyện Mỹ Đức đã quyết định không tổ chức lễ khai hội chùa Hương vào ngày 17/2 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch).
Trước diễn biến khó lường của dịch Covid-19, nhiều chương trình văn hóa, sự kiện tập trung đông người được thông báo hoãn, hủy, bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch, an toàn sức khỏe cho người tham gia.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, lễ hội Gióng đền Sóc Xuân Tân Sửu 2021 tại huyện Sóc Sơn sẽ có nhiều thay đổi nhằm bảo đảm an toàn công tác phòng, chống dịch.
Từ khu vực ao hồ, thùng đấu bỏ hoang, lau sậy, cây dại mọc ngút ngàn ở xã Phù Đổng, Công ty CP Đầu tư Thương mại và Phát triển Phù Đổng Xanh và HTX Phát triển Nông nghiệp Dịch vụ Hiệp Thư đã tiến hành khai phá, đầu tư xây dựng thành khu du lịch sinh thái Phù Đổng Green Park quy mô lớn. Đây là một trong những mô hình đón đầu chủ trương của huyện Gia Lâm trong việc xây dựng xã Phù Đổng thành phường, gắn với phát triển du lịch.
Trong dịp Xuân Tân Sửu (2021) đang cận kề, trung bình mỗi ngày có hàng chục chiếc xe ô tô tải đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước đổ về thủ phủ hoa giấy đất Bắc - Làng nghề cây cảnh hoa giấy Phù Đổng (xã Phù Đổng, Gia Lâm, TP Hà Nội) để thu mua loại hoa độc đáo này.
Tối 11/12, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của Nhân loại; Đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao; Trao Quyết định công nhận làng nghề hoa giấy Phù Đổng; Khánh thành dự án Tu bổ, tôn tạo Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng.
Tối 11-12, tại đền Thượng, Khu di tích đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Gia Lâm tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận Hội Gióng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; đón nhận Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; trao Quyết định công nhận làng nghề hoa giấy Phù Đổng và khánh thành dự án tu bổ, tôn tạo Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng.
Tối 11/12, tại không gian Khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Phù Đổng, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (Hà Nội) trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Hội Gióng được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2010-2020).
160 bức ảnh về 24 di sản thế giới của Việt Nam, đang được trưng bày tại triển lãm ảnh do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp cùng UBND huyện Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) tổ chức.
Bạn có thể tự hào khi biết rằng ngoài 3 di sản thiên nhiên thế giới thì Việt Nam có tới 15 di sản văn hóa thế giới và 4 di sản tư liệu thế giới được UNESCO vinh danh.
Rất lâu rồi, chúng ta mới thấy vào dịp tháng Giêng âm lịch này lại vắng bóng nhiều lễ hội truyền thống. Nếu như mùa xuân năm nay cả nước không phải lo phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 thì những ngày này đi đâu cũng thấy lễ hội. Trong khoảng lặng lễ hội, nhìn lại về hàng trăm lễ hội, chúng ta mới thấy: Lễ hội tuy đông nhưng ít sự đa dạng. Thậm chí nhiều lễ hội bị biến tướng thương mại hóa, hoặc lai căng. Mục đích của lễ hội truyền thống như vậy đã bị bóp méo…
'Đoàn khảo sát của HĐND Thành phố Hà Nội đề nghị chính quyền địa phương và ban quản lý đền Phù Đổng (Gia Lâm) tăng cường công tác tuyên truyền, đặc biệt những du khách khi thăm viếng đền cần tự trang bị cho mình các biện pháp phòng chống dịch theo đúng hướng dẫn, chủ trương chung...
Ngày 4/2, Sở VH&TT Hà Nội có Công văn hỏa tốc số 269/SVHTT-NSVH gửi UBND các quận, huyện, thị xã; các phòng, đơn vị thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội về việc triển khai thực hiện phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp trong hoạt động lễ hội năm 2020.
Dòng người chen lấn, xô đẩy tại các lễ hội dịp đầu năm mà quên mất cả nước đang phải đối mặt với bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Corona.
Ông Nguyễn Bá Hiển, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Lễ hội, Trưởng ban Quản lý Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn, trong ngày khai hội, có gần 40.000 người trẩy hội chùa Hương.
Hội Gióng truyền thống mô phỏng sinh động diễn biến các trận chiến của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc Ân
Ngày nay, việc bảo tồn những giá trị truyền thống của lễ hội được đặt ra như một yêu cầu bức thiết. Ai sẽ là người lưu giữ những giá trị truyền thống ấy nếu không phải cộng đồng? Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Ngày 30-1 (tức ngày 6 Tết nguyên đán), nhiều lễ hội quan trọng của miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Hội Gióng, Hội Cổ Loa... đã chính thức khai hội. Do công tác chuẩn bị chu đáo và đảm bảo an ninh trật tự nên các lễ hội đã diễn ra trong bình yên, không chen lấn, xô đẩy.
Lễ hội là loại hình di sản văn hóa phi vật thể phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Cả nước hiện có hơn 8.000 lễ hội, trong đó hầu hết là lễ hội dân gian còn lưu giữ những phong tục, tập quán đặc trưng của các vùng, miền. Việc huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị của lễ hội truyền thống trong đời sống hiện đại mang ý nghĩa quan trọng, bởi đó là cách đúng đắn để bảo vệ mạch nguồn văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế.
Lực lượng an ninh luôn phải 'kèm cặp', bảo vệ 'Tướng bà' tránh tình trạng bị cướp, kiệu rước 'Tướng bà' được coi là quan trọng nhất tại lễ hội Gióng được diễn ra tại đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) vào mùng 6 Tết Âm lịch.
Điều đặc biệt trong lễ hội Gióng, chính là rước kiệu người thật, kiệu rước chở 'Tướng bà' được đưa từ đình làng Yên Tàng (xã Bắc Phú) về đến đền Thượng.Đình Hiếu
Sáng 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng vạn người dân đã về trẩy hội đền Sóc (hội Gióng) tại xã Phù Linh (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Mặc dù năm nay BTC đã chuẩn bị 10.000 lộc hoa tre và cành lộc nhưng cảnh tượng hàng trăm người chen chúc giằng co lấy lộc ở hội Gióng vẫn diễn ra.
10 công an xã, huyện vòng trong, vòng ngoài bảo vệ 'Tướng bà' 10 tuổi thoát khỏi đám đông trong hội đền Gióng (Sóc Sơn).
Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) chính thức khai hội mùng 6 Tết Canh Tý. Sau lễ rước lên đền Thượng, hàng trăm người lao vào giật hoa tre lấy may trong ngày đầu năm mới.
Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, phần lớn các lễ hội diễn ra vào tháng Giêng hằng năm, tạo nét văn hóa đặc sắc, hấp dẫn của Thủ đô ngàn năm văn hiến. Cùng điểm qua một số lễ hội đặc sắc dịp đầu xuân mà bạn và gia đình không nên bỏ lỡ.
Sự hấp dẫn của Hội Gióng trước hết phải kể đến ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Hàng năm, sau dịp Tết Nguyên đán, người dân Việt Nam lại nô nức kéo nhau vi vu khắp nơi du xuân, tham gia những lễ hội truyền thống thu hút đông đảo khách hành hương. Đa phần những lễ hội đặc sắc ở miền Bắc thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới, đặc biệt là dịp tháng Giêng.
Trong nhiều năm qua, Lễ hội xuân luôn là nỗi lo của ngành văn hóa khi có nhiều vấn đề bất cập vẫn thường xuyên diễn ra như lộn xộn, chen lấn, phản cảm, mất vệ sinh môi trường, nạn trộm cắp… Để có một mùa Lễ hội xuân Canh Tý an toàn, văn minh, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có những chuẩn bị từ rất sớm.
Được tổ chức từ ngày 30/1 - 1/2/2020 (tức ngày 6 - 8 tháng Giêng năm Canh Tý), lễ hội đền Sóc là một trong những nét văn hóa truyền thống, món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân địa phương và du khách thập phương.
Hàng năm cứ đến dịp đầu xuân, người dân cả nước lại khởi đầu năm mới bằng những chuyến du xuân. Nếu ở miền Bắc, mọi người có thể lựa chọn tham gia những hoạt động văn hóa như lễ hội gò Đống Đa, Hội Gióng, lễ Hội Chùa Hương….bởi những địa điểm lễ hội này cách trung tâm Hà Nội không quá xa, giao thông thuận lợi kết hợp với văn hóa truyền thống nghìn năm…