Dù ngày mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão 2023, lễ hội Gióng mới chính thức được khai mạc, tuy nhiên trong 3 ngày Tết, hàng ngàn du khách đã đổ về thăm quan, vãn cảnh, làm lễ tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội).
Lễ hội đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang tính tâm linh và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Dưới đây là những điểm du Xuân đặc sắc 'không nên bỏ qua' cho những cuộc xuất hành đầu năm mới, cầu mong một năm bình an, may mắn và hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Năm 2023, lễ hội Gióng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc sẽ được UBND huyện Sóc Sơn tổ chức trong 3 ngày, từ 27-29/1 (tức ngày 6-8 tháng Giêng năm Quý Mão). So với những năm trước, lễ khai hội Gióng được diễn ra sớm hơn, bắt đầu từ 6h, thay vì 7h như năm trước.
Tối 20/12, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước 'Nghệ nhân Nhân dân', 'Nghệ nhân Ưu tú' trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Ba - 2022. Dự Lễ trao tặng có Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng.
Hàng năm có nhiều làng mở Hội xuân tưởng niệm Thánh Gióng, lễ hội có quy mô lớn nhất là lễ hội Phù Đổng. Từ thế kỷ thứ XI, Hội Đền Phù Đổng đã được xếp vào loại lễ hội hấp dẫn nhất vùng châu thổ Bắc Bộ.
Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch. Tuy nhiên, trước đây, thời gian khách dừng chân trên địa bàn hạn chế, các tua du lịch chưa hấp dẫn. Trước thực tế này, huyện Gia Lâm đã có nhiều đổi mới trong khai thác các lợi thế về di sản, sinh thái, tăng cường ứng dụng công nghệ để tạo động lực mới cho sự phát triển.
Theo tờ The Travel, một Hà Nội sôi động chắc chắn sẽ gây được ấn tượng với mọi người. Và dưới đây là một số lời khuyên của họ cho hành trình khám phá thủ đô văn hóa của Việt Nam.
Màn tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân đã diễn ra không khí tưng bừng, phấn khởi tại Lễ hội Gióng, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Tối 6/5, huyện Gia Lâm tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Tối 6/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.
Tối ngày 6/5, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Khai mạc Lễ hội Gióng - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' huyện Gia Lâm.
Tối 6/5, huyện Gia Lâm đã tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng', tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Tối 6/5, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.
Lễ hội Gióng đền Phù Đổng, huyện Gia Lâm là hội trận, được vua Lý Công Uẩn cho khởi tạo, tổ chức từ thời Lý; diễn ra từ ngày mùng 7-9/4 Âm lịch hàng năm.
Tối 6-5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng đền Phù Đổng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.
Tuy bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng hai năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ. Để chuẩn bị cho Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022, UBND huyện Gia Lâm đã xây dựng một kịch bản đặc biệt với nhiều nội dung mới, phong phú, hấp dẫn.
Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.
Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.
Gần 12 năm trước, ngày 10/9/2010, UBND tỉnh Phú Thọ ra Quyết định số 2800/QĐ/UBND thành lập Ban xây dựng hồ sơ quốc gia Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ để đệ trình UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trong đó giao cho tôi làm nhiệm vụ Trưởng ban xây dựng hồ sơ này. Với tôi, đây là hồ sơ thứ tư được các cấp lãnh đạo giao cho làm Trưởng ban xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO, sau các hồ sơ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.
Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần bảo vệ trên địa bàn thành phố năm 2022, với 4 di sản được tiến hành khảo sát chuyên sâu, tập hợp thông tin, lập hồ sơ lưu trữ. Qua đó bổ sung nguồn tư liệu, thông tin về di sản phục vụ công tác bảo tồn, tôn vinh, quảng bá; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại.
Từ lâu, mùa xuân đã được xem là mùa của lễ hội. Những lễ hội lớn nhỏ trải dài trên khắp cả nước. Lễ hội là nét văn hóa độc đáo lâu đời không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Việt. Tính đến nay, hằng năm cả nước có hơn 8000 lễ hội, trong đó có lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo...
Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
EVNHANOI đã lập phương án đảm bảo cấp điện ổn định và liên tục phục vụ Nhân dân đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần và các hoạt động kỷ niệm 92 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.
Đến hẹn lại lên, thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới cũng là dịp mở đầu mùa lễ hội xuân trên cả nước. Trong điều kiện dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều địa phương của thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch quản lý lễ hội, với nhiều thay đổi để thích ứng với tình hình dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho cộng đồng.