Tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân ở Lễ hội Gióng

Màn tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân đã diễn ra không khí tưng bừng, phấn khởi tại Lễ hội Gióng, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Hà Nội tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, huyện Gia Lâm tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Hà Nội chính thức khai hội Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức Lễ Hội Gióng Đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Gia Lâm: Khai mạc Hội Gióng và đón nhận quyết định 'Điểm du lịch Phù Đổng'

Tối ngày 6/5, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức Khai mạc Lễ hội Gióng - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' huyện Gia Lâm.

Khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Tối 6/5, huyện Gia Lâm đã tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022 và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng', tại đền Thượng, Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.

Khai mạc Lễ hội Gióng và khai trương APP du lịch huyện Gia Lâm

Tối 6/5, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Hà Nội tổ chức khai hội Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022

Lễ hội Gióng đền Phù Đổng, huyện Gia Lâm là hội trận, được vua Lý Công Uẩn cho khởi tạo, tổ chức từ thời Lý; diễn ra từ ngày mùng 7-9/4 Âm lịch hàng năm.

Công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng' tại Lễ khai hội Gióng

Tối 6-5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng đền Phù Đổng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.

Huyện Gia Lâm: Phát huy tinh thần Thánh Gióng trên quê hương Phù Đổng

Tuy bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng hai năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ. Để chuẩn bị cho Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022, UBND huyện Gia Lâm đã xây dựng một kịch bản đặc biệt với nhiều nội dung mới, phong phú, hấp dẫn.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

Nhớ lại một hành trình

Gần 12 năm trước, ngày 10/9/2010, UBND tỉnh Phú Thọ ra Quyết định số 2800/QĐ/UBND thành lập Ban xây dựng hồ sơ quốc gia Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ để đệ trình UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trong đó giao cho tôi làm nhiệm vụ Trưởng ban xây dựng hồ sơ này. Với tôi, đây là hồ sơ thứ tư được các cấp lãnh đạo giao cho làm Trưởng ban xây dựng hồ sơ quốc gia trình UNESCO, sau các hồ sơ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

Đẩy mạnh tư liệu hóa di sản

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần bảo vệ trên địa bàn thành phố năm 2022, với 4 di sản được tiến hành khảo sát chuyên sâu, tập hợp thông tin, lập hồ sơ lưu trữ. Qua đó bổ sung nguồn tư liệu, thông tin về di sản phục vụ công tác bảo tồn, tôn vinh, quảng bá; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại.

Đừng để biến tướng những lễ hội ngày xuân

Từ lâu, mùa xuân đã được xem là mùa của lễ hội. Những lễ hội lớn nhỏ trải dài trên khắp cả nước. Lễ hội là nét văn hóa độc đáo lâu đời không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Việt. Tính đến nay, hằng năm cả nước có hơn 8000 lễ hội, trong đó có lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử, lễ hội tôn giáo...

Độc đáo 14 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:

14 di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại của Việt Nam

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

EVNHANOI sẵn sàng đảm bảo điện an toàn, ổn định dịp Tết

EVNHANOI đã lập phương án đảm bảo cấp điện ổn định và liên tục phục vụ Nhân dân đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần và các hoạt động kỷ niệm 92 ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trên địa bàn Thủ đô Hà Nội.

Vì một mùa lễ hội an toàn

Đến hẹn lại lên, thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới cũng là dịp mở đầu mùa lễ hội xuân trên cả nước. Trong điều kiện dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều địa phương của thành phố Hà Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch quản lý lễ hội, với nhiều thay đổi để thích ứng với tình hình dịch bệnh, bảo đảm an toàn cho cộng đồng.

Thư viện Lâm Đồng trưng bày sách về Di sản Văn hóa Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2021), Thư viện Lâm Đồng đã tổ chức trưng bày sách về di sản văn hóa dân tộc tại không gian giới thiệu tài liệu của Thư viện.

Ký ức hội Giằng

'Hội Dâu, hội Gióng không bằng cái bóng hội Giằng'. Không biết từ bao giờ câu ca trên đã đi vào đời sống văn hóa, tâm linh của người dân làng Giằng xưa, tức thôn Bình Phiên, xã Ngọc Liên (Cẩm Giàng) ngày nay.

Đức Thánh Gióng- Niềm tự hào của dân tộc Việt Nam

Đến tháng 4 âm lịch, nhiều người Việt Nam náo nức hướng về Hội Gióng. Ca dao cổ có câu: Bao giờ mùng chín tháng tư/Không đi hội Gióng cũng hư mất đời.

Phát huy giá trị Hội Gióng

Sau khi được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản đại diện của nhân loại (ngày 16-11-2010), Hội Gióng tiếp tục được quan tâm đầu tư tuyên truyền, quảng bá; kiểm kê hiện vật, tư liệu hóa nghi lễ, trò diễn dân gian cũng như tăng cường nhiều biện pháp ngăn ngừa biến tướng trong lễ hội. Những hoạt động này đã và đang góp phần bảo tồn và phát huy bền vững giá trị của Hội Gióng trong đời sống đương đại.

Tháng Giêng, bắt tay ngay vào việc

Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới, tại cuộc họp Thường trực Chính phủ bàn về tình hình Tết, triển khai các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết và công tác phòng, chống dịch COVID-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo với tinh thần quyết tâm cao hơn ngay từ đầu năm, không để tình trạng 'đầu năm thong thả, cuối năm vất vả', không để 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'…

Hàng loạt lễ hội lớn 'thất thu' vì dịch bệnh

Các lễ hội lớn đầu năm tại Thủ đô đã tạm ngừng đón khách vì dịch bệnh, khiến các địa phương thất thu. Công tác chuẩn bị trước đó cũng 'đổ sông, đổ bể'.

Lễ hội trong tâm

Văn hóa Việt có cội nguồn xuất phát từ nền văn minh lúa nước sông Hồng. Một trong những đặc trưng làm nên giá trị bản sắc truyền thống của người Việt hàng nghìn năm qua là các lễ hội truyền thống có mặt ở hầu khắp các làng xã, trong đó nổi bật là các lễ hội cổ truyền được tổ chức vào mùa xuân ở các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ.

Những lễ hội đầu năm không thể bỏ lỡ ở miền Bắc

Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam đi du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim, Hội Đền Trần... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.

Hà Nội: Dừng tổ chức lễ hội Gióng tại huyện Sóc Sơn

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, UBND huyện Sóc Sơn đã quyết định không tổ chức lễ hội Gióng tại Khu di tích lịch sử đền Sóc.