'Bơi trải' hay 'bơi chải'?

Một độc giả thắc mắc: 'Không rõ môn thể thao đua thuyền có tên gọi là bơi chải hay bơi trải. Tôi thấy nhiều bài báo viết là bơi CHẢI, trong khi không ít tờ báo khác lại viết là bơi TRẢI. Vậy, viết đúng phải là bơi chải hay bơi trải?'.

'Thanh Minh', 'Đạp Thanh', và 'Tảo mộ'

Nhắc đến tiết Thanh Minh, có lẽ người Việt Nam ít ai không biết đến câu Kiều: 'Thanh Minh trong tiết tháng ba/ Lễ là Tảo mộ, hội là Đạp thanh'. Thế nhưng, không phải ai cũng hiểu chính xác về thanh minh, đạp thanh, và tảo mộ, kể cả các nhà biên soạn từ điển.

Câu đố tiếng Việt: Tại sao lại có từ 'Trả đũa'?

Trả đũa vốn có ý nghĩa sâu xa gì hay chỉ là biến âm của một chữ khác?

Mở trang sách cũ - Bài 3: 'Sửa chữ sái' trên sách

Trong hoạt động xuất bản sách, báo, một vấn đề đáng lưu ý mà thời nào cũng có, đó là việc biên tập, sửa lỗi. Trong đó, lỗi mo-rát (morasse) là lỗi phổ biến.

'Nuôi báo cô' có phải là nuôi 'bà cô'?

Sách Thành ngữ bằng tranh (NXB Kim Đồng, 2020), cho rằng 'nuôi báo cô' chính là nuôi 'bà cô' mà ra. Cụ thể, sách này giải thích:

Văn hóa soi đường

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: 'Văn hóa phải hướng dẫn quốc dân thực hiện độc lập, tự cường và tự chủ', 'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi', nhấn mạnh vai trò của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. Tiếp nối tư tưởng, quan điểm của Người, nền văn hóa Việt Nam đã chuyển biến mạnh mẽ, có những đóng góp tích cực, quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ mới.

'Quả dưa đỏ' trong diện mạo mới

Sau gần 100 năm từ lần xuất bản đầu, tiểu thuyết của Nguyễn Trọng Thuật đến với bạn đọc với minh họa của Tạ Huy Long.

'Xoay xở' hay 'Xoay sở'?

Trong tiếng Việt, xoay xở thường bị xem là một từ láy. Có lẽ người ta cho rằng, xở chỉ là yếu tố láy của xoay. Bởi thế, Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Giáo Dục - 1994) thu thập và giải nghĩa như sau:

Một mặt khác của Hội Khai trí tiến đức

Hội Khai trí tiến đức (HKTTĐ) là tổ chức văn hóa đầu tiên ra đời bởi 'chính sách hợp tác với người bản xứ', với mục tiêu chính trị 'cai trị gián tiếp' của người Pháp.

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao nói 'cãi chày cãi cối'?

Đố bạn, nguồn gốc câu 'cãi chày cãi cối' từ đâu?

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao nói 'cãi chày cãi cối'?

Đố bạn, nguồn gốc câu 'cãi chày cãi cối' từ đâu?

Câu đố Tiếng Việt: Vì sao nói là 'trộm vía'?

Có bao giờ bạn thắc mắc về nguồn gốc của cách gọi 'trộm vía' không?

Câu đố Tiếng Việt: 'Vì sao lại gọi là 'BUỒN CƯỜI'?

Nếu biết nghĩa chính xác của từ này thì kiến thức của bạn cũng phong phú lắm đấy!

Nhà thơ Lê Minh Quốc: 'Nội soi' tiếng Việt

Nhà thơ Lê Minh Quốc có nụ cười tươi rói. Anh làm việc nhiều, liên tục, như thể năng lượng sáng tạo suốt mấy chục năm qua lăn lộn với cuộc sống vẫn chưa hề vơi cạn.

'Thành ngữ bằng tranh' quá nhiều sai sót (*): Từ 'nuôi báo cô' đến 'ăn bậy nói càn'

Phần trong ngoặc kép, in nghiêng sau đây là nguyên văn trong Thành ngữ bằng tranh; phần xuống dòng tiếp theo là nội dung trao đổi của chúng tôi

Đem nghĩa xưa của tiếng Việt tới bạn trẻ

'Chữ xưa còn một chút này' chắt lọc những câu chuyện giản dị về từ vựng tiếng Việt và những góc nhìn văn hóa thông qua con chữ của tác giả Nguyễn Thùy Dung.

Quốc hội Xưa và Nay

Tôi có duyên may được tham gia Quốc hội đến nay đã ngót hai thập kỷ (2002-2021). Thấy tôi là người làm công tác nghiên cứu lịch sử, lại ít nhiều nghiên cứu cả lịch sử của Quốc hội, nên có nhiều bạn hỏi tôi về Quốc hội Xưa và Nay (hiểu theo nghĩa thay đổi) có gì khác nhau?

'Sáp nhập' hay 'sát nhập'?

Nhiều người thường băn khoăn, thắc mắc không biết trong hai từ sáp nhập và sát nhập, từ nào mới là đúng.

10 điều thú vị về 'vua tàu thủy' Bạch Thái Bưởi

Câu nói nổi tiếng thấm đẫm tinh thần dân tộc 'người Việt đi tàu Việt' của doanh nhân Bạch Thái Bưởi (1874 - 1932) là nguồn cảm hứng cho bao thế hệ doanh nhân về sau.

'Nanh nọc' không phải là từ láy

Cấu tạo đẳng lập của nanh nọc (có nanh có nọc) cũng giống như nanh vuốt (có nanh có vuốt); sừng sỏ (có sừng có sỏ), nên không có lý do gì xếp nanh nọc vào từ láy

'Gà' trong 'gà gật' nghĩa là gì?

Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập và giải nghĩa: Gà gật đgt. (kng.). Ngủ lơ mơ, không say, đầu thỉnh thoảng lại gật nhẹ, do ở tư thế ngồi hoặc đứng. Có người mệt quá, vừa đi vừa gà gật (Vượt thời gian).

Nghĩa của 'lõng' trong từ 'lạc lõng'

Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập và giải nghĩa:

Nghĩa của 'vạc' trong 'vỡ vạc'

Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ; Hoàng Văn Hành chủ biên) thu thập và giải nghĩa: Vỡ vạc đgt. (kgn.).