Rất nhiều người Việt Nam yêu và thuộc bài hát 'Gần lắm Trường Sa' của nhạc sĩ Huỳnh Phước Long. Bài hát có những câu khi hát lên thật bồi hồi, xúc động 'Không xa đâu Trường Sa ơi, không xa đâu Trường Sa ơi! Vẫn gần bên em vì Trường Sa luôn bên anh. Vẫn gần bên anh vì Trường Sa luôn bên em…'. Là người Việt Nam, ai cũng có ao ước được một lần đặt chân lên đảo Trường Sa, chúng tôi thật may mắn cùng Đoàn công tác số 5 đặt chân lên đảo.
Các văn nghệ sĩ tiêu biểu của TP HCM sẽ tham dự hội thảo khoa học 'Văn học - Nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP HCM sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển' trong chuỗi sự kiện hợp tác văn học - nghệ thuật 3 thành phố từ ngày 20 đến 23-3 tại Hà Nội
Tối 21/1, Hội Nghệ sĩ Múa Thừa Thiên Huế tổ chức tổng kết hoạt động năm 2023.
Chất lượng biểu diễn phục vụ công chúng được coi trọng, nâng cao. Ở các 'tuyến': Phong trào và chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh đều 'cháy' hết mình trên sàn diễn...
Tối 14-12, tại Nhà Thiếu nhi TPHCM, Hội Nghệ sĩ Múa TPHCM tổ chức Lễ trao Giải thưởng nghệ thuật và quảng bá các tác phẩm dàn dựng năm 2023.
Trong chặng đường 60 năm xây dựng và phát triển của Liên hiệp, nhiều văn nghệ sĩ TPHCM đã đóng góp không chỉ trí tuệ, tài năng, nhiệt huyết mà bằng cả tính mệnh của mình cho sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước...
Cách đây 78 năm, vào tháng 9/1945, văn nghệ sĩ Huế gạt bỏ những dị biệt, kêu gọi đoàn kết tham gia thành lập Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ. Đó là tiền đề cho sự ra đời của Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Thừa Thiên. Đây là tổ chức tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) Thừa Thiên Huế ngày nay và mở đầu một thời kỳ mới, mở ra một dòng chảy VHNT cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế.
60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.
Cuộc thi Tài năng Múa toàn quốc - 2023 đã khép lại tối 26/8 vừa qua trong sự phấn khởi, hân hoan của những người làm nghề. Nhiều tài năng múa đã được phát hiện từ cuộc thi lần này, chứng tỏ nghệ thuật múa chưa bao giờ hết sức hút. Tuy nhiên, nhiều người trăn trở, làm thế nào để những tài năng nghệ thuật múa tiếp tục tỏa sáng?
Bộ VHTT&DL vừa xin ý kiến của 9 hội chuyên ngành trung ương về việc bổ sung đối tượng là người làm sáng tạo tác phẩm văn hóa, nghệ thuật để đưa vào dự thảo Nghị định sửa đổi quy định về việc xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT.
TP Hồ Chí Minh sẽ xét tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh 5 năm lần thứ 3 (từ năm 2018 đến năm 2022) nhằm tôn vinh các tác giả, tác phẩm tiêu biểu có ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
Lần đầu tiên chương trình nghệ thuật múa 'Vũ khúc bên sông Hàn' được Hội Nghệ sĩ múa thành phố Đà Nẵng dày công dàn dựng và trình diễn phục vụ miễn phí người dân, du khách, tối 22/4. Đây là nỗ lực nhằm đưa nghệ thuật múa chuyên nghiệp đến gần hơn với công chúng.
Sáng 2/11, tại Nhà sáng tác Đà Lạt, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật thành phố Đà Nẵng đã tổ chức khai mạc trại sáng tác văn học, nghệ thuật năm 2022 với sự tham dự của 14 văn nghệ sĩ thuộc Hội Nhà văn, Hội Âm nhạc, Hội Nhiếp ảnh, Hội Nghệ sĩ múa, Hội Mỹ thuật và Hội Văn nghệ dân gian.
'Thơ Huế và Di sản' là chủ đề Festival Thơ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Nhà văn, Hội Nghệ sĩ Múa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, diễn ra tối 15/2 (rằm tháng Giêng) tại số 1 Phan Bội Châu, TP. Huế.
6 tháng sau khi hoàn thiện bản dự thảo và lấy ý kiến rộng rãi, Bộ VHTT&DL đã chính thức thông qua và ban hành bộ quy tắc ứng xử chung dành cho những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.
Nghệ sĩ là xưng danh cao quý dành cho những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật. Tuy nhiên, những vụ việc không hay liên quan đến đời sống cá nhân của một bộ phận những người làm nghệ thuật ở Việt Nam và quốc gần đây là hồi chuông cảnh tỉnh về ứng xử của nghệ sĩ.
Thời gian vừa qua, dư luận xã hội dậy sóng với những hành vi 'lệch chuẩn' trong giới nghệ sĩ. Những chuyện như văng tục chửi bậy trên mạng xã hội, tuyên truyền các phương pháp chữa bệnh thiếu cơ sở khoa học, quảng cáo tiền ảo, quảng cáo không đúng sự thật và gần đây nhất là vấn đề thiếu minh bạch trong quyên góp từ thiện khiến công chúng không khỏi thất vọng.
Gần đây, câu chuyện làm từ thiện thiếu 'minh bạch' và cách ứng xử trên không gian mạng của một bộ phận giới văn nghệ sĩ gây nhiều 'ồn ào' trong dư luận.
Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử của nghệ sĩ mà bộ VH,TT&DL có nội dung yêu cầu nghệ sĩ không phát ngôn phản cảm, phải minh bạch từ thiện... Vậy người trong cuộc nói gì?
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang hoàn thiện dự thảo về quy tắc ứng xử dành cho nghệ sĩ, trong đó có yêu cầu minh bạch khi làm từ thiện.
Nghệ sĩ có trách nhiệm và minh bạch trong các hoạt động xã hội, tích cực, đóng góp cho cộng đồng, tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng công chúng.
Dự thảo bộ Quy tắc ứng xử nghệ sĩ sẽ áp dụng cho không chỉ các nghệ sĩ thuộc Bộ mà cả các nghệ sĩ tự do.
Đại diện Hội Sân khấu và Hội Điện ảnh TP.HCM đều cho rằng cần thiết phải có quy định pháp luật liên quan đến các hoạt động từ thiện của nghệ sĩ.
Dự thảo quy định, đối với khán giả, công chúng, nghệ sĩ phải tôn trọng công chúng, khán giả, tận tâm lao động, sáng tạo nghệ thuật phục vụ nhân dân, đất nước.
Dù chưa công bố toàn văn dự thảo, bộ Quy tắc ứng xử nghệ sĩ dự kiến sẽ được sử dụng làm căn cứ để hình thành chuẩn đạo đức nghệ sĩ.
Theo Thứ trưởng Tạ Quang Đông, Quy tắc ứng xử của nghệ sĩ là cái khung để nghệ sĩ biết tiết chế, ứng xử có văn hóa với nhau để các sao cũng phải nhìn vào đấy, nhìn lại mình.
Dự thảo Bộ quy tắc ứng xử chung của nghệ sĩ mà Bộ VH-TT&DL chuẩn bị ban hành có nội dung yêu cầu nghệ sĩ không phát ngôn phản cảm, phải minh bạch từ thiện, không quảng cáo sai sự thật…
Bộ quy tắc ứng xử nghệ sĩ do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch soạn thảo, dự kiến ban hành trong thời gian tới. Đây sẽ là căn cứ để hình thành chuẩn mực đạo đức của giới nghệ sĩ.