Sáng 15/11, quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) khai mạc Không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử và tọa đàm lịch sử chữ Quốc ngữ, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố - 47 phố Hàng Quạt.
Nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Đình Đầu đã vĩnh biệt chúng ta, một trái tim nhân hậu, hiền hòa đã ngừng đập sau hơn 100 năm trên dương thế, để lại cho các con cháu, thân bằng quyến thuộc niềm thương tiếc vô hạn.
Đạo diễn điện ảnh, NSND Phạm Văn Khoa (1914 - 1992) có vinh dự đặc biệt khi được giao nhiệm vụ tổ chức xây dựng Lễ đài Độc lập để Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân đồng bào, nơi Người đã đọc bản Tuyên ngôn Ðộc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 2.9.1945.
Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) người giữ trọng trách Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên, trong giai đoạn đầu thành lập Quốc hội, đặt nền móng cho tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Nam sau này.
Cụ Nguyễn Văn Tố - Trưởng Ban Thường trực Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; nhà trí thức yêu nước, có nhiều công lao và cống hiến to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Cụ là tấm gương sáng ngời về lòng dũng cảm, kiên trung bất khuất, hết lòng vì nước, vì dân; một nhân cách lớn có đủ nhân - trí - dũng - liêm. Cụ Nguyễn Văn Tố là một học giả uyên bác, từng là Hội trưởng Hội Truyền bá quốc ngữ người có công lớn trong việc xóa nạn mù chữ ở Việt Nam. Sau Cách mạng Tháng Tám, với chức vụ Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội trong Chính phủ Cách mạng lâm thời, cụ đã có công lớn trong việc 'chống giặc đói'.
Hội thảo khoa học 'Nguyễn Văn Tố - Người trí thức yêu nước tiêu biểu, nhà lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội' do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889-5/6/2024) đã diễn ra sáng 4/6 tại Hà Nội.
Tấm gương nhà trí thức yêu nước Nguyễn Văn Tố sẽ luôn là biểu trưng cao đẹp của trí thức Việt Nam nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.
Trong những ngày cả nước chuẩn bị kỷ niệm 49 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), bà Nguyễn Ngọc Mai, nguyên là một cán bộ của Ban Trí vận - Mặt trận Sài Gòn - Gia Định, người từng tham gia làm giao liên nội đô đầy gian nan, nguy hiểm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã tạ thế sau 90 năm sống và cống hiến hết mình cho Tổ quốc, cho nhân dân.
LTS: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang đề xuất chủ trương đầu tư 350.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2035.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu hay phát ngôn nào cho rằng Phong trào Bình dân học vụ là một chính sách Giáo dục.
Sinh ra và lớn lên trên quê hương Quảng Nam giàu truyền thống cách mạng, ông Hồ Xuân Sơn (tên khai sinh là Hồ Văn Lộc) đã sớm hình thành tình yêu quê hương, đất nước. Trưởng thành từ phong trào đấu tranh cách mạng dưới ngọn cờ tập hợp của Mặt trận Việt Minh, cả cuộc đời ông đã gắn bó với công tác Mặt trận, với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc.
Giữa rất nhiều những hoạt động rộn ràng kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, tôi lại dành cho mình chút thời gian đọc lại một số tập sách về nghề giáo. Tôi lần mở lại 'Hỏi đáp Giáo dục Việt Nam'. Bộ sách gồm 2 tập, do tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản trước đây.
Ngày này năm xưa, Chính phủ phê duyệt nghị định về về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và đề án 'Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016 - 2020'.
Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.
Ngày 26/3/1983, tại Hà Nội, đại biểu của 14 hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Hội Liên hiệp khoa học kỹ thuật Hà Nội đã tổ chức đại hội thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
Sáng 24/3, tại Thủ đô Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp mặt đội ngũ trí thức (18/5/1963 - 18/5/2023) và 40 năm Ngày thành lập Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26/3/1983 - 26/3/2023). Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo.
Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26.3.1983 - 26.3.2023), Một Thế Giới xin trân trọng gửi đến độc giả loạt bài viết về Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ đại hội.
Hướng tới kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (26/3/1983-26/3/2023), xin gửi đến độc giả chùm bài viết: Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam qua các kỳ Đại hội.
Cuộc đời đồng chí Huỳnh Tấn Phát ghi dấu nhiều nét son của một trí thức chân chính, dấn thân vì nghĩa lớn; một nhà chuyên môn xuất sắc, một chính khách có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước, dân tộc.
Ngày 2/10/1996, Hội Khuyến khích và Hỗ trợ phát triển giáo dục Việt Nam (gọi tắt là Hội Khuyến học Việt Nam) chính thức thành lập. Sự kiện lịch sử này là một bước nối tiếp những phong trào vận động Nhân dân học tập dưới sự lãnh đạo của Đảng: Phong trào Học chữ quốc ngữ do Hội Truyền bá quốc ngữ tiến hành (1938-1945), Phong trào Bình dân học vụ xóa nạn mù chữ trong toàn dân để kháng chiến kiến quốc (1945-1950) và tiếp đó là Phong trào Bổ túc văn hóa cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Cụ Nguyễn Văn Tố (1889 - 1947) với uy tín của một nhân sĩ yêu nước, cụ đã trúng cử đại biểu Quốc hội Khóa I. Tại Kỳ họp thứ nhất, cụ Nguyễn Văn Tố được bầu giữ chức Trưởng ban Thường trực Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội), Bộ trưởng không bộ trong Chính phủ Liên hiệp kháng chiến cho đến lúc hy sinh. Cụ Nguyễn Văn Tố là một nhân cách lớn, 'một bậc hiền', có đủ Nhân - Trí - Dũng như lời nhận xét của Luật sư, đại biểu Quốc hội Khóa I Vũ Đình Hòe.
Trong nội dung ôn thi tốt nghiệp THPT, phần lịch sử Việt Nam lớp 12 chiếm tỉ lệ lớn nhất. Để học tốt và nắm vững kiến thức, HS cần nhớ 5 thời kỳ: 1919 - 1930, 1930 - 1945, 1945 - 1954, 1954 - 1975, 1975 - 2000.
Vào thời điểm chúng ta vừa kỷ niệm lần thứ 91 ngày thành lập Đảng, kỷ niệm lần thứ 55 ngày thành lập Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, với tấm lòng 'uống nước nhớ nguồn', tôi nghĩ đến những cánh chim đầu tiên đã bay trên bầu trời của Nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam.
Liệt sĩ Nguyễn Văn Tố là bộ trưởng đầu tiên và duy nhất của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hy sinh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2 anh em: Nguyễn Văn Huyên (1905–1975) – Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nguyễn Văn Hưởng (1910–2001) – Thứ trưởng Bộ Tư pháp trong chính phủ Hồ Chí Minh 1946, còn bà chị Nguyễn Thị Mão là phu nhân của cụ Bộ trưởng Nội vụ Phan Kế Toại...
Chồng bà mất khi bà 30 tuổi, đó là sự mất mát to lớn đối với người vợ trẻ một nách 2 con. 10 năm sau đó nỗi mất mát ấy được bù đắp khi một người đồng chí cùng cảnh ngộ đến với bà.