Ngành ngân hàng thúc đẩy ESG, hướng tới tăng trưởng xanh, bền vững

Hiện nay, thực hành ESG, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu mà mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam đang hướng tới và trong lộ trình đó, ngành tài chính – ngân hàng có vị trí hết sức quan trọng.

Bộ Công Thương nỗ lực cụ thể hóa cam kết tại COP26

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình kế hoạch để hiện thực hóa cam kết tại COP26

Phó Thống đốc NHNN: Dư nợ tín dụng xanh đã đạt hơn 636.000 tỷ đồng

Theo thông tin từ Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, tính đến ngày 31/3/2024, đã có 47 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ tín dụng xanh với giá trị 636.964 tỷ đồng, chiếm khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.

EU có thể phải ôm hận với kế hoạch chuyển đổi năng lượng khổng lồ

Khi Liên minh Châu Âu thông qua Thỏa thuận Xanh, nó đã được thực hiện với nhiều sự phô trương và lấp lánh, theo Oil Price.

Đề xuất loạt giải pháp phát triển thị trường trái phiếu xanh

Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì, ông Lê Ngọc Lâm, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nhấn mạnh việc cần khuyến khích phát triển thị trường trái phiếu xanh, thông qua đó thu hút nguồn vốn đầu tư cho Việt Nam.

Tín dụng xanh: Thiếu cơ chế, chính sách tạo động lực cho doanh nghiệp, nhà đầu tư

Tín dụng xanh đang là một xu hướng mạnh mẽ và việc chuyển đổi nền kinh tế từ 'nâu' sang 'xanh' có vai trò hết sức quan trọng. Tuy vậy, tín dụng xanh còn không ít rào cản.

CEO BIDV Lê Ngọc Lâm: Trái phiếu xanh, động lực tăng trưởng bền vững

Phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 sáng ngày 28/2, ông Lê Ngọc Lâm, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV đưa ra nhiều kiến nghị phát triển thị trường trái phiếu xanh.

Gỡ vướng để 'hút' đầu tư gián tiếp nước ngoài, nâng hạng thị trường chứng khoán

Tại Hội nghị phát triển thị trường chứng khoán năm 2024 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì ngày 28/2, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương cho biết: Năm 2024, cơ quan quản lý sẽ thực thi các giải pháp gỡ vướng để thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài, nâng hạng thị trường chứng khoán.

Yêu cầu cấp bách về tài chính khí hậu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber mới đây nhấn mạnh, thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết sự nóng lên toàn cầu. Trong bối cảnh kinh tế thế giới bấp bênh, việc chia sẻ tài chính ngày càng trở nên khó khăn với mọi quốc gia nhưng đây vẫn là trách nhiệm không thể thoái thác để bảo vệ hành tinh xanh.

Tín dụng xanh: Đường lớn đã mở

Ngân hàng là chủ thể đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa những mục tiêu phát triển bền vững thông qua các hoạt động tín dụng, dịch vụ tài chính và quản trị của ngân hàng.

Cùng hành động trước biến đổi khí hậu

Tiếp nối thành công từ Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26), Hội nghị COP27, sau hai tuần đàm phán căng thẳng (từ ngày 30/11 đến ngày 13/12/2023), Hội nghị COP28 tổ chức tại Dubai, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) đã chính thức khép lại với nhiều kết quả nổi bật.

Việt Nam kêu gọi quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu bằng hành động cụ thể

Thông qua Hội nghị COP28, Việt Nam một lần nữa quyết tâm đồng hành cùng thế giới chống biến đổi khí hậu, góp phần phát triển xanh và bền vững đất nước.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

Phát triển bền vững: Doanh nghiệp hiện thực hóa chính sách bằng hành động cụ thể

Nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, cộng đồng doanh nghiệp đang hiện thực hóa chính sách của nhà nước bằng những hành động cụ thể.

Ưu tiên đầu tư nhân lực, khoa học và công nghệ để phát triển bền vững

Để nâng cao năng suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ. Cùng với đó là đổi mới sáng tạo và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại.

'Phát triển bền vững sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư'

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương tin tưởng phát triển bền vững ở Việt Nam sẽ đạt được những kết quả tốt đẹp trong thời gian tới, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.

Phát triển bền vững cần hành động mạnh mẽ

Phát triển bền vững ngày càng trở thành xu thế bao trùm thế giới, nhưng 2 năm sau COP26, câu chuyện mà cả thế giới quan tâm không chỉ là cam kết, là trách nhiệm, mà hơn hết là hành động như thế nào?

Không chỉ là cam kết, đã đến lúc hành động vì hành tinh xanh hơn

Đó là lý do Báo Đầu tư chọn chủ đề 'Trách nhiệm của chúng ta - Hành động của chúng ta' cho Hội thảo Phát triển bền vững 2023 tổ chức sáng ngày 16/11.

Việt Nam kêu gọi ý chí chính trị và hành động quốc tế trong ứng phó với nước biển dâng

Ngày 3/11, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại hội đồng LHQ khóa 78 đã tổ chức Phiên thảo luận về mối đe dọa sống còn của nước biển dâng trong bối cảnh khủng hoảng khí hậu.

Trước thềm COP28: Nhiên liệu hóa thạch bị công kích dữ dội

Chỉ hơn một tháng trước thềm diễn ra Hội nghị COP28 ở Dubai, hơn 100 doanh nghiệp như Bayer, Volvo, Decathlon, Ikea, Nestlé, Danone, Heineken, eBay, Unilever kêu gọi chính phủ các nước giải quyết vấn đề nhiên liệu hóa thạch nhằm tuân thủ mục tiêu giới hạn mức nhiệt tăng không quá 1,5°C.

Xanh hóa hoạt động ngân hàng, thúc đẩy phát triển bền vững

Ngày 21/9, Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Cục Kinh tế liên bang Thụy Sĩ (SECO), Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) tổ chức Tọa đàm 'Xanh hóa ngành ngân hàng'.

Khai thác tốt hơn cơ hội đầu tư về khí hậu thông qua ngành tài chính

Phó Thống đốc kỳ vọng, các TCTD và chi nhánh ngân hàng nước ngoài hiểu rõ hơn môi trường pháp lý của Việt Nam trong lộ trình tiến tới kinh tế phát thải ròng bằng 0.

Ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc 'xanh hóa' dòng vốn đầu tư

Ông Phạm Thanh Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho rằng, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu, là mục tiêu mà mọi quốc gia đang hướng tới.

Việt Nam cam kết đóng góp tích cực tại COP28

Việt Nam dự kiến sẽ tham gia Hội nghị COP28 với thành phần đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, một số doanh nghiệp lớn nhằm đảm bảo tham dự các phiên họp quan trọng của Hội nghị COP28.

Chi phí khí hậu gia tăng áp lực lên các nước nghèo

Tại các cuộc đàm phán về khí hậu của hội nghị COP27 của Liên hợp quốc hồi cuối năm ngoái ở Ai Cập, Thủ tướng Pakistan, Shehbaz Sharif cảnh báo, các nhà lãnh đạo thế giới rằng các nước đang phát triển có nguy cơ rơi vào 'bẫy nợ tài chính' nếu buộc phải vay thêm từ các thị trường vốn để trang trải thiệt hại ngày càng tăng của biến đổi khí hậu. Sáu tháng sau, với lãi suất và nhiệt độ trái đất tăng lên, dự đoán của ông có vẻ đã thành hiện thực.

'Chống' biến đổi khí hậu: Việt Nam tham gia sâu, đóng góp thực chất

Việc tham gia sâu, đóng góp thực chất vào nỗ lực toàn cầu ứng phó với biến đổi khí hậu đã mang lại cho Việt Nam những lợi ích 'kép' từ công nghệ, tài chính xanh đến giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.

Chia sẻ trách nhiệm vì hành tinh xanh

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber tiếp tục hối thúc các quốc gia đẩy mạnh hỗ trợ tài chính cho các nền kinh tế đang phát triển trước tình trạng ấm lên toàn cầu. Chia sẻ gánh nặng tài chính được xem là chìa khóa giúp thế giới sớm hiện thực hóa các mục tiêu bảo vệ hành tinh xanh.

COP28: Kêu gọi thế giới hành động ngăn chặn Trái Đất ấm lên

Thế giới cần có sự điều chỉnh theo lộ trình nhằm ngăn toàn cầu ấm lên trong bối cảnh thực tế lượng khí thải toàn cầu phải giảm tới 43% vào năm 2030.

Hành động thực chất vì khí hậu

Cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon kêu gọi Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tập trung vào hành động cụ thể, thay vì chỉ đưa ra tầm nhìn. Giữa lúc nhu cầu tiêu thụ năng lượng trên toàn cầu được dự báo tiếp tục tăng, việc đạt mục tiêu giảm khí thải là nhiệm vụ cấp bách của các quốc gia.

Cựu Tổng thư ký LHQ kêu gọi hành động tại COP28

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) cần tập trung vào hành động thay vì chỉ đưa ra các tầm nhìn. Đây là khẳng định của cựu Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Ban Ki-moon trong chuyến thăm Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), nước chủ nhà Hội nghị trong năm nay.

'Tết là sự kết nối trong tiếng cười và hạnh phúc'

Bà Michele Wee, Tổng giám đốc Ngân hàng TNHH Một thành viên Standard Chartered Việt Nam đã có những chia sẻ về Tết và phát triển bền vững với Báo Đầu tư Chứng khoán nhân dịp đầu Xuân 2023.

215.000 sông băng trước nguy cơ biến mất

Nỗ lực lớn của thế giới nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ của Trái đất so với thời kỳ tiền công nghiệp được nhắc đến trong Hội nghị COP27 diễn ra tại Ai Cập tháng 11/2022. Mới đây theo một nghiên cứu khoa học, nếu trái đất tăng thêm 2,7 độ C, phần lớn các con sông băng trên Trái đất sẽ biến mất.

Mục tiêu bị bỏ lỡ

Các chuyên gia đánh giá năm 2022 ghi nhận nhiều sự tiến bộ quan trọng của thế giới trong nỗ lực giảm phát thải, lý do chính khiến Trái đất nóng lên.

Công bố 10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật năm 2022

Báo Tin tức trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2022, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:

22 bức ảnh thời sự nổi bật về các sự kiện quốc tế năm 2022

Năm 2022 đã trở thành một năm khó quên với nhiều sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội đáng chú ý, có tác động rộng rãi trên toàn cầu.

Bức ảnh cần được cả thế giới hướng tới

Bức ảnh chụp một em bé tại trạm y tế tạm ở tỉnh Sindh, Pakistan, sau đợt lũ lụt lịch sử đã lột tả sự bất công trong cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu.

EU đạt thỏa thuận mang tính bước ngoặt về cải cách thị trường carbon

Nhằm thúc đẩy các nỗ lực giảm phát thải toàn cầu, Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã đạt được thỏa thuận về cải cách thị trường carbon. Thỏa thuận này được đánh giá mang tính chất lịch sử vì nó vốn được xem là công cụ chính sách chủ chốt của khối trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Tạo sự đồng thuận trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm el-Sheikh (Ai Cập) từ ngày 6 đến ngày 18/11/2022 đã thông qua được Bản Kế hoạch thực hiện; thống nhất thành lập Quỹ Tổn thất và thiệt hại. Đây là thành công có ý nghĩa chính trị đối với các nước đang phát triển dễ bị tổn thương sau hơn 30 năm đấu tranh.

Kỳ vọng và thách thức trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Thế giới đang chứng kiến những hậu quả nặng nề do các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra bởi tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng khi hạn hán, lũ lụt ở mức báo động kéo theo nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực tới đời sống con người.

Nhìn ra thế giới: Những sáng kiến hành động, đối phó với biến đổi khí hậu tại COP27

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) là nơi gặp gỡ, trao đổi của các nguyên thủ, các nhà lãnh đạo cấp cao hàng đầu thế giới, các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia về khí hậu và môi trường, nhằm đưa ra những giải pháp cho cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu hiện nay.

Nguy cơ nhiệt độ Trái Đất vượt giới hạn tăng 1,5 độ C

Theo đánh giá mới được Paris Equity Check công bố ngày 6/12, những chính sách về khí hậu của hầu hết các nước giàu và nhiều nền kinh tế mới nổi có lượng phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C - mức giới hạn an toàn đã được tái khẳng định tại Hội nghị COP27 hồi tháng trước.

Tài chính khí hậu trở thành vấn đề nóng tại COP27

Hội nghị COP có ý nghĩa quan trọng vì đây là nơi các lãnh đạo thế giới nắm bắt thông tin mới nhất về khí hậu và cùng nhau hành động. Diễn ra trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng khí hậu và năng lượng, hội nghị COP27 đã được kỳ vọng là bước ngoặt hành động vì khí hậu.