Dâng hương tưởng niệm 64 liệt sỹ Gạc Ma

Sự kiện Gạc Ma là bản hùng ca về ý chí kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đến cùng để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Một người lính trở về từ Trường Sa

Rời quân ngũ đã 35 năm nhưng người lính Trường Sa năm ấy chưa bao giờ quên đồng đội. Anh không chỉ nhiệt tình, tâm huyết với các hoạt động của Ban liên lạc truyền thống Bộ đội Trường Sa tỉnh Phú Yên mà còn có tấm lòng với những người từng khoác áo hải quân, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc trên biển Đông đầy sóng dữ.

'Mẹ ơi, con đã nhìn thấy cha ở đảo Gạc Ma'

Khi tàu HQ-936 qua vùng biển đảo Gạc Ma, hai mắt chị Trần Thị Thủy đỏ hoe, ngấn nước khi nghe tiếng nhạc 'Hồn tử sĩ' ngân lên trong lễ tưởng niệm. Lúc ấy, trong tâm trí chị, hình bóng của cha cùng đồng đội hiện lên hiên ngang dưới quốc kỳ.

Chiến dịch CQ-88, quân kỳ đẫm máu và thế đứng Việt Nam

'Vòng tròn bất tử' được các anh tay không tạo ra dưới lửa đạn đã được tái hiện tại Khu tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma từ năm 2017 với tên gọi 'Những người nằm lại phía chân trời'.

Lời hứa dở dang của chiến sĩ hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma

Trong thư gửi về nhà, liệt sĩ Lê Thế dặn mẹ giữ gìn sức khỏe, hứa sẽ sớm về lại Đà Nẵng nhưng không ngờ đó mãi là lời hẹn ước dở dang. Anh cùng 63 chiến sĩ anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Lần về phép cuối cùng rồi ra đi mãi của chiến sĩ Gạc Ma

Những bức thư gửi về trước lúc ra đảo làm nhiệm vụ của chiến sĩ Phan Huy Sơn (quê Nghệ An) là kỷ vật thiêng liêng để lại cho vợ con, gia đình trước lúc hy sinh.

Cựu binh Lữ đoàn 83 tưởng niệm 64 đồng đội hy sinh ở Gạc Ma

Sáng 14/3, tại phường Thọ Quang (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), Hội cựu chiến binh Lữ đoàn 83 Công binh Hải quân đã tổ chức lễ tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh tại đảo Gạc Ma – Trường Sa vào ngày 14/3/1988.

Gạc Ma - Trường Sa trong mắt một người Tiền Phong

Sự thực không phải như vậy. Bởi vì từ khi cắm cờ lên đá Len Đao vào sáng sớm ngày 14/3/1988, quân ta chưa bao giờ để mất nơi này.

Gạc Ma - Trường Sa trong mắt một người Tiền Phong

Vậy là đã tròn 5 năm nhà báo Nguyễn Đình Quân - nguyên phóng viên báo Tiền Phong thường trú tại Khánh Hòa ra đi sau một tai nạn bất ngờ (tháng 9 năm 2017). Được mệnh danh là 'Nhà báo của Trường Sa', không chỉ đặc biệt gắn bó và nổi tiếng am hiểu về quần đảo Trường Sa thân yêu, nhà báo Nguyễn Đình Quân (với bút danh Thiềm Thừ) còn luôn mạnh mẽ phản biện, đấu tranh với những cái nhìn sai lệch về sự kiện 14/3/1988, cũng như về Trường Sa.

Người Thanh Hóa ở Trường Sa

Thanh Hóa - Trường Sa, nếu tính theo đường chim bay cũng cách xa hàng nghìn km, nhưng ở Trường Sa thân yêu, nơi đầu sóng ngọn gió, đảo tiền tiêu của Tổ quốc dường như rất gần xứ Thanh bởi nơi đây luôn hiện hữu hàng trăm người con quê hương xứ Thanh đang ngày đêm thầm lặng gác lại tình cảm riêng tư, hậu phương để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

Cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa: Khúc tráng ca bất tử!

Cuộc chiến đấu ngày 14/3 ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 sẽ mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc, là khúc tráng ca bất tử trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam.

Khúc tráng ca bất tử!

Đã 32 năm trôi qua, cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 luôn nhắc chúng ta bài học về nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.