Bất chấp áp lực từ Nghị định 100 và sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường, doanh nghiệp ngành bia vẫn ghi nhận tình hình kinh doanh tăng trưởng, thậm chí vượt mục tiêu lợi nhuận năm 2024.
Giá vốn tăng vọt khiến biên lợi nhuận của Halico bị bào mòn. Doanh nghiệp này theo đó tiếp tục báo lỗ ròng gần 5 tỷ đồng trong quý III, tăng gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái.
Tính đến ngày 30-9, chủ thương hiệu Vodka Hà Nội ghi nhận lỗ lũy kế hơn 465 tỉ đồng, vốn chủ sở hữu theo đó giảm còn 348 tỉ đồng
CTCP Rượu và Nước giải khát Hà Nội - Halico (Mã: HNR) đã báo lỗ 5 tỷ đồng tại Quý 3/2024, tiếp tục nối dài điệp khúc thua lỗ sang năm thứ 8.
Doanh thu không đủ bù đắp chi phí trong thời gian dài đã khiến Halico gánh khoản lỗ lũy kế hơn 465 tỷ đồng.
Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia theo lộ trình từ năm 2026 tới năm 2030, mỗi năm tăng 5%, với 2 phương án.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về đề xuất tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm rượu, bia, theo đó các mặt hàng này sẽ phải chịu mức thuế suất cao, dự kiến sẽ tăng liên tục bắt đầu từ năm 2026 đến năm 2030, từ mức 65% lên đến 100%.
Các chuyên gia lo ngại rằng khi tăng mạnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn và bổ sung đồ uống có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt dẫn đến hàng hóa chính thống của ngành này bị lấn át. Khi đó, đồ uống bất hợp pháp lan rộng, mục tiêu giảm tiêu thụ đồ uống có cồn không đạt và thất thu ngân sách...
Vừa báo lãi vào quý đầu năm 2024, ông chủ Vodka Hà Nội quay lại thua lỗ hơn 3 tỷ đồng ngay trong quý II/2024 với loạt chi phí phát sinh mạnh, nhất là tiền thuê đất và nhân viên.
Vừa báo lãi lần đầu sau 8 năm hồi quý I/2024, nhưng do chi phí tăng cao khiến Halico báo lỗ ròng 3 tỷ đồng trong quý II/2024.
Khó khăn đang bủa vây các doanh nghiệp trong ngành đồ uống (bia-rượu-nước giải khát) do nhu cầu thị trường sụt giảm, giá nguyên liệu đầu vào gia tăng.
Vừa chấm dứt chuỗi lỗ gần 27 quý liên tiếp và báo lãi gần nửa tỉ đồng quý 1/2024, Halico lại báo lỗ trở lại trong quý 2, nâng lỗ lũy kế lên hơn 460 tỉ đồng.
Do mức tăng tổng chi phí cao hơn doanh thu khiến Halico lỗ ròng 3 tỷ đồng trong quý II/2024. Trước đó, công ty mới báo lãi ròng gần nửa tỷ trong quý đầu năm.
Lần đầu tiên sau 8 năm lỗ liên tiếp, CTCP Rượu và Nước giải khát Hà Nội (Halico) mã chứng khoán HNR) báo lãi hơn 465 triệu đồng trong quý 1/2024.
Dù mới có lãi gần nửa tỷ đồng quý I, qua đó chấm dứt chuỗi thua lỗ 27 quý liên tiếp, Halico lại báo lỗ trở lại trong quý II vừa qua, nâng lỗ lũy kế lên hơn 460 tỷ đồng.
Dự thảo sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính đề xuất lộ trình tăng thuế này với các sản phẩm rượu, bia giai đoạn 2026-2030.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) vừa có Công văn số 28/CV-VBA ngày 1/7/2024 gửi đến Bộ Tài chính, Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí, Ban soạn thảo hồ sơ Luật Thuế TTĐB.
Tính đến 30/6/2024, trong khi chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chỉ tăng 9,6% so với cùng thời điểm năm trước, thì chỉ số tồn kho của ngành đồ uống (rượu, bia, nước giải khát) tăng gần 30%.
Trước những khó khăn của ngành đồ uống, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đề xuất xem xét giảm mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng đối với sản phẩm rượu bia, không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát.
Các doanh nghiệp rượu, bia, nước giải khát kiến nghị có lộ trình phù hợp trong việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với mức tối đa là 80% thay vì 100% như đề xuất của Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính đang đề xuất tăng thuế suất tiêu thụ đặc biệt ở mức cao nhất 100% khiến doanh nghiệp ngành đồ uống ''sốc'', đứng trước nguy cơ... khó chồng khó.
Hiệp hội Bia – Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA) cho biết chỉ số tồn kho toàn ngành đồ uống năm 2023 ước tăng 120% so với năm 2021 và tiếp tục tăng gần 128,9% trong quý 2/2024 . Nếu thực hiện lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt như Bộ Tài chính đề xuất, các doanh nghiệp ngành đồ uống có nguy cơ suy kiệt...
Mới đây, Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính kiến nghị lùi thời hạn và giảm mức thuế, tối đa chỉ 80% vào năm 2031, thay vì 100% như dự kiến của Bộ Tài chính.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát đề xuất giảm mức thuế TTĐB, tối đa chỉ 80% vào năm 2031 và lùi thời điểm hiệu lực sang năm 2027 thay vì năm 2026 như dự kiến của Bộ Tài chính.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đề xuất xem xét giảm mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng đối với sản phẩm rượu bia, không áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát.
Theo Hiệp hội Bia - Rượu, Nước giải khát Việt Nam (VBA), trong hai tuần qua, VBA nhận được khá nhiều phản hồi và trao đổi từ cộng đồng doanh nghiệp đồ uống về một số nội dung cũng là những mối quan ngại lớn nhất đối với Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Theo Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam, đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt để tăng giá bán lên ít nhất 10% sẽ gây 'sốc' cho thị trường.
Bộ Tài chính đề xuất lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt để tăng tỷ trọng thuế rượu, bia lên 40% giá bán lẻ, từ mức 30% như hiện nay. Theo đó, thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia tăng thêm đồng loạt 15% từ năm 2026, kéo theo giá bán các mặt hàng dự kiến tăng 20% so với năm trước đó...
Sau khi trải qua năm 2023 đầy khó khăn do kinh tế phục hồi chậm, cơ quan chức năng siết chặt các quy định về hạn chế rượu bia khi tham gia giao thông, hoạt động kinh doanh nhiều doanh nghiệp ngành bia đã khởi sắc hơn trong quý I/2024.
Quý I/2024, doanh thu của doanh nghiệp ngành bia tăng trưởng, song dưới nhiều áp lực mà lợi nhuận bị bào mòn dẫn đến tăng trưởng nhẹ, thậm chí có công ty báo lỗ.
Với việc báo lãi sau thuế gần 500 triệu đồng trong quý I/2024, CTCP Rượu và Nước giải khát Hà Nội đã kết thúc chuỗi 27 quý thua lỗ liên tiếp.
Sức mua giảm vì người dân thắt chặt chi tiêu sau đại dịch Covid-19 và quy định cấm lái xe khi trong máu có nồng độ cồn khiến nhiều doanh nghiệp bia, rượu rơi vào chu kỳ suy thoái, buộc phải tái cấu trúc hoạt động.
Xu hướng thắt chặt chi tiêu và tác động của Nghị định 100 khiến nhiều hệ thống bia hơi, quán nhậu tại Hà Nội gặp khó khăn. Tuy nhiên, một số chuỗi vẫn không ngừng mở rộng quy mô.
Dưới những tác động của thị trường, doanh thu ngành bia, rượu có phần ảm đạm khi liên tục rơi vào vòng xoáy suy giảm lợi nhuận. Điều đó đặt ra yêu cầu cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp ngành này phải tìm kiếm kênh tăng trưởng mới để 'gỡ gạc' cho kênh truyền thống như từ trước tới nay.
Nếu chỉ tính riêng sàn Shopee, tốc độ tăng trưởng của ngành hàng bia lên đến 154%. Từ vỏn vẹn 34,9 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, vọt lên 88,7 tỷ đồng trong 6 tháng cuối năm 2023...
Ngành bia rượu đang chứng kiến lượng tiêu thụ suy giảm mạnh trong bối cảnh sức mua giảm cộng thêm Nghị định 100 siết chặt quy định về nồng độ cồn của người tham gia giao thông. Điều này dẫn đến doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp bia rượu sụt giảm hàng nghìn tỷ đồng…
Doanh số khả quan nhờ Tết Nguyên đán đã giúp nhiều hãng bia kỳ vọng về một năm may mắn, nhưng thực tế lại đi ngược, từ đó cũng tác động tiêu cực đến thị giá cổ phiếu. Chuyên gia dự báo khó khăn chung của ngành bia còn kéo dài.
Năm 2023, các doanh nghiệp ngành bia rượu đều ghi nhận tình hình sản xuất kinh doanh sụt giảm dưới sức ép của thị trường và nhu cầu tiêu thụ thấp.
Các công ty bia Việt đang chứng kiến hiệu quả kinh doanh giảm sút.
Một doanh nghiệp kinh doanh bia cho biết lợi nhuận chuyển từ lãi sang lỗ đến từ lý do thời tiết và các biện pháp phòng chống tác hại của rượu bia.
Kết thúc năm 2023, HNR lỗ gần 10 tỷ đồng do chịu gánh nặng từ chi phí quản lý và bán hàng, tuy nhiên con số này đã giảm so với năm 2022 (hơn 13 tỷ đồng).
Tính chung cả năm 2023, Halico lỗ ròng 9,8 tỷ đồng, đánh dấu năm lỗ ròng năm thứ 8 liên tiếp.
Nhiều công ty niêm yết đã công bố báo cáo tài chính quý 4, qua đó cho thấy bức tranh kinh doanh tổng thể năm 2023. Trong đó, một doanh nghiệp ngành thép ghi nhận lỗ nặng nhất.
Qua báo cáo tài chính quý IV/2023 của chủ hãng rượu Vodka cho thấy, doanh nghiệp này đã ghi nhận chuỗi quý thứ 27 liên tiếp thua lỗ.
Nằm trong nhóm doanh nghiệp đồ uống trên sàn UpCOM, Công ty Cổ phần Rượu và Nước giải khát Hà Nội (Halico) - chủ thương hiệu Vodka Hà Nội - còn miệt mài báo lỗ tới hàng chục quý.
Bức tranh tài chính của một số doanh nghiệp bia rượu cho thấy ngành này phải đối mặt với một cái tết 'buồn', bất chấp Tết Nguyên đán 2024 đang đến gần.