Văn hóa xứ Thanh có thể ví như tấm gương phản ánh chiều sâu văn hóa Việt Nam - nền văn hóa thấm đẫm tinh thần dân tộc và các giá trị nhân văn sâu sắc. Song, để nền văn hóa ấy phát huy vị thế và thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, hay nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng thúc đẩy Thanh Hóa phát triển giàu đẹp, văn minh, thì còn nhiều vấn đề cần đặt ra và giải quyết. Đây cũng là nội dung xoay quanh cuộc trao đổi giữa Báo Thanh Hóa với ông Phạm Nguyên Hồng, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Tự cổ chí kim, dường như, khi đưa ra nhận định về mảnh đất xứ Thanh, các học giả, sử gia, nhà nghiên cứu văn hóa đều thống nhất rằng: Nơi đây là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', 'khả ái', 'đất thang mộc', 'vượng khí chung đúc'... Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất xứ Thanh qua các nền văn hóa cổ, mỗi người dân lại càng thêm thấm thía, tự hào về những trầm tích văn hóa – lịch sử lắng đọng, cái danh giá ngàn đời của quê hương.
Chiều 18-3, Đoàn công tác Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) do Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Sở VHTT&DL về công tác văn hóa, thể thao, du lịch n ăm 2020 và 3 tháng đầu năm 2021 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
i diện cho hình ảnh của Việt Nam thu nhỏ, Thanh Hóa được xem như miền đất 'Địa linh nhân kiệt' có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, cách mạng lâu đời, phong phú và đa dạng, đồng hành cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
Di sản quốc gia đặc biệt hang Con Moong (bản Mọ, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành) là một minh chứng xác thực về diễn tiến lịch sử - văn hóa của người Việt cổ. Do vậy, đặt vấn đề bảo vệ, khai thác và phát huy giá trị di sản, rất cần cách làm bài bản, khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm và trên cơ sở tôn trọng các giá trị vốn có của nó.
Đi du lịch, hiểu một cách đơn giản là cách thức con người chi tiêu để 'mua về' sức khỏe thể chất, tinh thần, hay thỏa mãn nhu cầu khám phá thế giới. Trong quá trình ấy, người đi du lịch cũng sẵn sàng mở hầu bao cho các sản phẩm lưu niệm có ý nghĩa, giàu giá trị (sức khỏe, tinh thần...). Bởi sản phẩm lưu niệm cũng là một cách thức để du khách lưu giữ ấn tượng và kỷ niệm về nơi họ từng đặt chân đến.
Với vị trí quan trọng ở vùng Bắc Trung Bộ, hội tụ đầy đủ tiềm năng du lịch mang đặc trưng của cả ba vùng: Miền núi, trung du và đồng bằng ven biển, Thanh Hóa được ví như một 'Việt Nam thu nhỏ' với những sản phẩm du lịch hấp dẫn và là điểm đến thú vị.
Là miền đất 'địa linh nhân kiệt' mang đầy đủ hình ảnh của nước Việt Nam thu nhỏ. Thanh Hóa – xứ Thanh được xác định là một trong những cái nôi của người Việt cổ qua các di chỉ khảo cổ học Núi Đọ, hang Con Moong. Đặc biệt là nơi phát tích của nền văn minh Đông Sơn nổi tiếng từ thuở các Vua Hùng dựng nước.
Thanh Hóa được xem là một vùng đất hội tụ các điều kiện tự nhiên và tồn tại đầy đủ các giá trị lịch sử, văn hóa để trở thành một vùng miền di sản đầy tiềm năng.
Huyện Thạch Thành có đặc điểm của địa miền núi đá vôi, đồi đất của miền trung du và đồng ruộng của đồng bằng. Ở những vùng núi đá vôi đã hình thành nên nhiều hang động khá đẹp, gắn với các di tích lịch sử văn hóa, di chỉ khảo cổ như: Hang Con Moong, hang Mang Chiêng, hang Lai, hang Diêm, hang và mái đá Mộc Long, hang Treo... Đây là tiềm năng hết sức thuận lợi cho phát triển du lịch khám phá, du lịch lịch sử.
Lịch sử và văn hóa xứ Thanh là tấm gương phản chiếu sinh động cả bề dày lẫn giá trị cuốn biên niên lịch sử - văn hóa Việt Nam. Dẫu xét trên các phương diện từ vật chất đến tinh thần; hay soi chiếu dưới nhiều góc độ từ không gian đến thời gian... thì vẫn luôn có những giá trị tinh hoa gọi tên truyền thống lịch sử và bản sắc văn hóa dân tộc.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng trong những năm qua, huyện Thạch Thành đã tập trung huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới và theo hướng đồng bộ.
Hang Con Moong ở bản Mọ, xã Thành Yên (Thạch Thành), nằm trong núi đá vôi vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương và thuộc hệ tầng Đồng Giao, có niên đại khoảng 240 triệu năm.
Thạch Thành là địa phương có hệ thống di tích lịch sử không chỉ có giá trị đặc trưng mà còn phong phú về số lượng và thể loại, với 46 di tích và địa điểm di tích đã được kiểm kê, 16 di tích được xếp hạng. Trong đó, có những di tích lớn có giá trị cao về ý nghĩa lịch sử cũng như về kiến trúc nghệ thuật như: Di chỉ khảo cổ học hang Con Moong, Khu Di tích Chiến khu Ngọc Trạo, Di tích thắng cảnh Phố Cát và nhiều di tích cấp tỉnh khác chủ yếu là các đền, đình, nghè liên quan đến kiến trúc nghệ thuật và tâm linh...
Ngày 18-9, tại huyện Thạch Thành, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận ở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Tổng diện tích quy hoạch khu Di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận là 977,568ha, vùng bảo vệ di tích có diện tích gần 500ha với các điểm di tích hang Con Moong, hang Lai, hang Diêm...
Sáng 18/9, tại huyện Thạch Thành, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận.
Sáng ngày 18-9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành tổ chức lễ công bố bố quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích khảo cổ Hang Con Moong và các di tích phụ cận huyện Thạch Thành.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1290/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
Huyện Thạch Thành có địa hình núi đá vôi, đồi đất giàu tiềm năng phát triển; đồng thời là địa bàn giao lưu kinh tế - văn hóa của các vùng, miền trong tỉnh, với các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình.
Văn hóa xứ Thanh, dù được đo ở chiều kích nào - chiều dài thời gian hay chiều sâu lịch sử; được 'định vị' ở hình thức hay giá trị nào - văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể... thì cũng đều có những cái tên sáng giá hay những đại diện tiêu biểu nhất của văn hóa dân tộc.
Chiều 26-6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã tổ chức hội nghị điển hình tiên tiến giai đoạn 2015-2020.
Về với xứ Thanh, nhiều du khách mới chỉ biết đến những di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Suối cá Thần Cẩm Lương, Vườn Quốc gia Bến En, biển Sầm Sơn... Có một xứ Thanh bí ẩn và vô cùng kỳ vĩ, phải dành rất nhiều thời gian, niềm đam mê và cả lòng dũng cảm mới có thể khám phá hết.
'Thanh Hóa đẹp tươi'! Xin mạn phép mượn tên cuốn sách nổi tiếng viết về Thanh Hóa của học giả người Pháp H. Le Breton để làm tựa cho bài viết này. Bởi có lẽ, chỉ cần hai từ 'đẹp tươi' ấy thôi cũng đã đủ để bao quát về mảnh đất của lịch sử và văn hóa, của những bản anh hùng ca quá khứ và hiện đại đã được và đang được cất lên cho hôm nay và cho cả mai sau...
Mảnh đất xứ Thanh là một trong những chiếc nôi văn minh của loài người, Thanh Hóa có núi, có sông, có đồng bằng, có biển, ngay từ buổi đầu sơ khai con người đã tìm đến đây chọn mảnh đất này làm nơi sinh tồn và phát triển (hang Con Moong, di tích núi Đọ thời kỳ đồ đá, làng cổ Đông Sơn đã có từ 2.500 năm,...).
Xứ Thanh của những vẻ đẹp! Khi tìm hiểu về mảnh đất đầy ẩn ức và quyến rũ này, có người đã dựa trên hình sông thế núi mà hình dung ra quy luật vận động sâu xa của tạo hóa và xã hội.
Sáng 23-11, tại Bảo tàng cổ vật Hoàng Long (T. Thanh Hóa), Hội di sản văn hóa (DSVH) và cổ vật Thanh Hoa đã tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm thành lập hội DSVH và cổ vật Thanh Hoa (12-11-2004 – 12-11-2019); kỷ niệm 15 năm ngày DSVH Việt Nam (23-11-2004 – 23-11-2019) ; 3 năm 'Tín ngưỡng thờ mẫu tam phủ của người Việt' được công nhận là DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại.
Thiên nhiên ban tặng cho Thạch Thành những đại ngàn hùng vĩ, những hình sông, thế núi, danh lam, thắng cảnh làm đắm say lòng người. Tất cả những tiềm năng ấy đã và đang trở thành điểm tựa vững chắc và là sức mạnh nội sinh to lớn để huyện khai thác, phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là phát triển nông nghiệp công nghệ cao, kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, tâm linh và du lịch cộng đồng.
Về với xứ Thanh, nhiều du khách mới chỉ biết đến những di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Suối cá Thần Cẩm Lương, Vườn Quốc gia Bến En, biển Sầm Sơn... Có một xứ Thanh bí ẩn và vô cùng kỳ vĩ, phải dành rất nhiều thời gian, niềm đam mê và cả lòng dũng cảm mới có thể khám phá hết. Đó là những di sản thiên nhiên quý giá nằm trong đại ngàn hoang sơ - những thạch động đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh, ẩn chứa nhiều câu chuyện mang sắc màu tâm linh kỳ bí.
Thác Mây xã Thạch Lâm là một trong những điểm danh thắng hấp dẫn nhất của huyện Thạch Thành. Với hệ thống thác nước được ví như một kiệt tác được thiên nhiên ban tặng, những dòng nước trong, mát lạnh, những tầng đá trên thác được xếp như những bậc thang vàng óng, đem đến sức hút cho du khách. Vì vậy, chỉ tính riêng trong dịp hè năm nay (từ 1-5 đến 31-7), ước tính đã có gần 40.000 lượt du khách đến Thác Mây. Từ nhiều năm nay, huyện Thạch Thành đã giao cho xã Thạch Lâm quản lý danh thắng Thác Mây, trong đó song song với việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, còn tạo điều kiện để các hộ dân quanh khu danh thắng làm du lịch cộng đồng. Dưới chân Thác Mây, hiện có 4 hộ làm du lịch cộng đồng (homestay). Đây là những hộ đầu tiên được xã, huyện chọn làm thí điểm để nhân rộng mô hình này. Thông qua công tác quản lý của UBND xã, sự hỗ trợ của Phòng Văn hóa – Thông tin huyện, trong 2 năm qua, khu danh thắng Thác Mây đã phát huy được tiềm năng, sự hấp dẫn để phát triển du lịch. Huyện Thạch Thành cũng cơ bản xây dựng quy hoạc
Miền núi Thanh Hóa có hệ thống núi đá vôi đồ sộ, mà nổi bật là dãy Pù Luông, Pù Rinh, Đồng Mười kéo dài từ Quan Hóa xuống Cẩm Thủy, sang Như Thanh.
Theo thống kê của Sở Văn hóa- Thông tin Thanh Hóa, đến tháng 4- 2006, toàn tỉnh có 1.535 di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng với trên 500 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 132 di tích được xếp hạng quốc gia. Riêng trong quý I, năm 2006 đã có thêm 16 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng cấp tỉnh.