Chiều 19-10, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Samsung Việt Nam tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2023 với chủ đề: 'Khai thác sức mạnh văn hóa kinh doanh của Việt Nam hướng tới bền vững và cạnh tranh trong thời kỳ mới'.
Trong tháng 9/2023, Dự án Khu nhà ở xã hội tại Tổng kho 3 Lạc Viên, tại khu vực cưỡng chế đợt 2 phấn đầu hoàn thành việc di chuyển hàng hóa và tài sản ra khỏi khu đất thực hiện Dự án.
Dự án Khu nhà ở xã hội tại Tổng kho 3 Lạc Viên, tại khu vực cưỡng chế đợt 2 phấn đấu hoàn thành việc di chuyển hàng hóa và tài sản khỏi khu đất thực hiện Dự án trong 9/2023.
Bối cảnh kinh tế bất định buộc các doanh nghiệp phải linh hoạt để thích ứng với tình hình thị trường. Tuy nhiên, mọi động thái phải nhìn 'bức tranh lớn' để kịp nắm bắt thời cơ.
Dự báo, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ còn gặp không ít khó khăn trong nửa cuối năm 2023. Do đó, khôi phục năng lực sản xuất, xuất khẩu, cải thiện năng lực cạnh tranh là nhóm giải pháp mà DN dệt may đang tập trung thực hiện.
Thị trường dệt may quốc tế, đặc biệt là thị trường châu Âu đã áp dụng những tiêu chuẩn cho hàng dệt may nhập khẩu, buộc các nhà sản xuất Việt Nam phải thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp dệt may đang hướng tới quy trình sản xuất 'xanh' do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.
Theo trang Vietnam Briefing, nhiều doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam đang hướng tới quy trình sản xuất xanh do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.
Nghệ An có hơn 50 nhà máy đang hoạt động, sản phẩm dệt may của tỉnh có mặt ở khoảng 20 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Đa số các nhà máy hiện nay chủ yếu sản xuất theo mô hình gia công cho khách hàng nước ngoài.
Tình trạng khó khăn hiện nay đòi hỏi tất cả các quốc gia phải đổi mới mô hình tăng trưởng để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững và bao trùm, trong đó tăng trưởng xanh đang trở thành ưu tiên hàng đầu của các nền kinh tế.
Tìm vốn đầu tư cho giai đoạn từ nay đến năm 2030, nhằm đạt các mục tiêu tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu đang là bài toán khó của ngành dệt may.
Đầu tư nâng cấp các nhà máy, sản xuất vải tái chế theo kinh tế tuần hoàn, sử dụng năng lượng xanh đang là hướng đi của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Với ngành dệt may, thị trường nội địa quy mô gần 5 tỷ USD đang được doanh nghiệp nội hướng đến bằng cách thay đổi và ứng dụng nhiều phương thức để thiết kế mẫu sản phẩm, nhằm chinh phục thị trường.
Những tưởng thị trường lao động sẽ duy trì ổn định tới hết năm, nhưng ở thời điểm trước Tết Nguyên đán lại đang có dấu hiệu bất ổn khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về đầu ra, dẫn tới nguy cơ giãn việc, giảm giờ làm hay nghiêm trọng hơn là người lao động phải nghỉ Tết sớm… Điều này đòi hỏi giải pháp căn cơ để giữ ổn định thị trường lao động trong thời gian tới.
Tổng Công ty CP Dệt May Hà Nội (Hanosimex) và Tập đoàn Hansae (Hàn Quốc) vừa ký kết thỏa thuận xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược và đặc quyền về dự án vải tái chế.
Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội và Tập đoàn Hansae vừa ký kết thỏa thuận xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược và đặc quyền về dự án vải tái chế.
Tổng CTCP Dệt May Hà Nội (Hanosimex) và Tập đoàn Hansae (Hàn Quốc) vừa ký kết thỏa thuận xây dựng quan hệ hợp tác chiến lược và đặc quyền về dự án vải tái chế dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex).
Theo dự báo, ngành dệt may Việt Nam thời gian tới tiếp tục đối diện với nhiều rủi ro, thách thức trước nguy cơ tái bùng phát các biến chủng Covid-19 mới cùng diễn biến phức tạp tại một số khu vực trên thế giới, khiến nguồn cung bị đứt gãy, giá nguyên phụ liệu tăng cao... Để ổn định sản xuất và phát triển bền vững, doanh nghiệp dệt may cần triển khai linh hoạt các giải pháp để thích ứng với bối cảnh và diễn biến của thị trường.
Nhiều doanh nghiệp chinh phục được người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, chủ động tham dự vào các sự kiện lớn về quảng bá hàng Việt Nam để quảng bá nhiều hơn cho hàng hóa trong nước.
Tại Nghệ An, dệt may là một trong những ngành nằm trong Top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này đang yếu và thiếu, các doanh nghiệp chủ yếu là gia công nên nguồn nguyên phụ liệu phải phụ thuộc vào nhập khẩu.
Từ chỗ 'gần như tuyệt vọng' do những đợt giãn cách kéo dài tại các tỉnh phía Nam, các doanh nghiệp dệt may đã tăng trưởng thần tốc trong quý cuối năm.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022, nhiều doanh nghiệp đã băt tay vào sản xuất ngay từ đầu năm với khí thế đầy hứng khởi, khẩn trương. Nhiều doanh nghiệp đến nay đã có đơn hàng đến hết quý III/2022.
Hòa chung không khí mừng Đảng, mừng Xuân, từ sáng 4/2 (mùng 4 Tết Nguyên đán), nhiều đơn vị trong hệ thống của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã ra quân 'mở máy' khai xuân Nhâm Dần 2022. Ông Lê Tiến Trường - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinatex, ông Cao Hữu Hiếu - Tổng Giám đốc Vinatex đã tới thăm hỏi, động viên và chúc Tết các đơn vị đại diện cho 3 ngành Sợi - Dệt - May tại khu vực miền Bắc.
Ngành sợi có một năm thắng lớn khi được lợi từ giá sợi tăng, đơn hàng nhiều. Lần đầu tiên đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 5,5 tỷ USD, tăng 13% về lượng, nhưng tăng tới 50% về trị giá.
Công an quận Hải An (Hải Phòng) vừa thông tin về vụ tai nạn lao động khiến một người thiệt mạng tại bãi container trên địa bàn quận Hải An.
Dung lượng khoảng 5 tỷ USD, dân số tăng nhanh, nền kinh tế khởi sắc, nhu cầu tiêu dùng ngày một cao là những yếu tố khiến thị trường nội địa đang trở nên hấp dẫn với doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam.