Lầu Năm Góc chỉ đích danh Kataeb Hezbollah là một trong những lực lượng chính chịu trách nhiệm tấn công căn cứ Mỹ trong ngày 28/1 vừa qua.
Làm sao để tấn công trả đũa 'dằn mặt' được Iran vừa không tạo ra một cuộc chiến mới ở Trung Đông đang là bài toán khiến các quan chức Mỹ đau đầu sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào một căn cứ Mỹ khiến 3 binh sĩ thiệt mạng.
Đài CNN dẫn lời quan chức Mỹ cho biết phản ứng của nước này với vụ tập kích căn cứ tại Jordan tối 28.1 sẽ mạnh mẽ hơn nhiều cuộc tấn công đáp trả trước đây.
Liên tiếp các cuộc tấn công nhắm vào lực lượng Mỹ kể từ xung đột Israel - Hamas và đã có lính Mỹ thiệt mạng ở Trung Đông, liệu ông Biden sẽ mạnh tay hơn?
Chính quyền ông Biden cần phải chứng minh rằng Mỹ đang cứng rắn với Iran và lực lượng thân Iran nhưng không kéo Washington vào một cuộc chiến khác ở Trung Đông.
Theo đài CNN, xung đột Israel - Hamas đã lan rộng ra khắp Trung Đông khiến nguy cơ đối đầu giưãc Iran với Mỹ ngày càng dễ xảy ra.
CNN dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin thông báo Mỹ vừa không kích hàng loạt cơ sở được sử dụng bởi các nhóm vũ trang thân Iran tại Iraq.
Các lực lượng Mỹ đóng tại Iraq đã bị các lực lượng dân quân được Iran hậu thuẫn tấn công và đã thực hiện các đòn đáp trả tương xứng.
Hàng chục nghìn người Yemen đã tập trung tại một số thành phố vào thứ Sáu để biểu tình phản đối các cuộc tấn công của Mỹ và Vương quốc Anh vào đất nước của họ, nhằm đáp trả các cuộc tấn công của phiến quân Houthi ở Biển Đỏ.
Liên quân Mỹ và Houthis đang trong tình thế đối đầu nóng, khi liên quân Mỹ mở đợt tấn công lớn nhắm vào hàng chục mục tiêu của Houthis ở Yemen, và diễn biến này càng làm tình hình Biển Đỏ và Trung Đông thêm khó lường.
Hôm nay (12/1), Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã chỉ trích các cuộc không của Mỹ và Anh vào các mục tiêu của lực lượng Houthi ở Yemen là sử dụng vũ lực thái quá, đồng thời cáo buộc 2 nước này đang cố gắng biến Biển Đỏ thành 'biển máu'.
Bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định sẽ không rút quân khỏi Iraq bất chấp Baghdad tuyên bố muốn chấm dứt phái bộ của liên minh quốc tế do Mỹ đứng đầu ở quốc gia Trung Đông này.
Ngày 8-1, Bộ quốc phòng Mỹ cho biết, hiện tại nước này không có kế hoạch rút khoảng 2.500 binh sĩ khỏi Iraq.
Ngày 8/1, Bộ quốc phòng Mỹ cho biết hiện tại nước này không có kế hoạch rút khoảng 2.500 binh sĩ khỏi Iraq.
Chính phủ Iraq đang thành lập một ủy ban để chuẩn bị chấm dứt hoạt động của phái bộ liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu tại nước này.
Chiếc xe chở thủ lĩnh Mushtaq Jawad Kazim al-Jawari của nhóm dân quân Harakat al-Nujaba thân Iran bị tên lửa Mỹ đánh trúng tại cổng trụ sở của nhóm ở thủ đô Baghdad, Iraq.
Trước những cảnh báo của Mỹ cùng một số quốc gia khác về việc đóng cửa các cơ quan ngoại giao ở Iraq do các cuộc tấn công pháo kích nhắm vào các cơ quan này ở khu vực Vùng Xanh ở Baghdad ngày càng gia tăng, quân nổi dậy Iraq đã đồng ý 'thỏa hiệp' đình chiến kèm điều kiện yêu cầu Mỹ phải rút quân.
Các nhóm dân quân tại Iraq đồng ý tạm ngừng tấn công Mỹ tại nước này với điều kiện các lực lượng Mỹ phải rút lui trong 'khung thời gian có thể chấp nhận được'.
Trong bối cảnh diễn ra ngày càng nhiều các cuộc tấn công ở khu vực Vùng Xanh ở Baghdad, một số quốc gia, bao gồm cả Mỹ, đã cảnh báo Iraq rằng họ có thể đóng cửa các đại sứ quán trong khu vực nếu các cuộc tấn công vào các cơ quan ngoại giao tiếp tục.
Ngoài một số thiệt hại cơ sở vật chất nhỏ, nước này khẳng định không có thương vong về người trong vụ Đại sứ quán Mỹ ở Iraq bị tấn công ngày 16-2.