Thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang mắc kẹt giữa hai thái cực trong cuộc khủng hoảng nước.
Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc (LHQ) về khí hậu - tên gọi chính thức là Hội nghị Ban bổ trợ Khoa học và Công nghệ lần thứ 60 (SB-60) - diễn ra tại Bonn (Đức), trụ sở chính của Ban thư ký Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, đã kết thúc với nhiều bất đồng dù đạt được một số bước tiến.
Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.
Đại diện của gần 200 quốc gia đã đồng ý về một thỏa thuận khí hậu mới ở Dubai vào thứ Tư (13/12) sau hai tuần đàm phán căng thẳng tại hội nghị COP28. Theo đó, thỏa thuận đưa ra lời kêu gọi chưa từng có để nhân loại có thể bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.
Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc tại Dubai (COP28) hôm 30/11 đã thông qua một quỹ mới để giúp các quốc gia nghèo đối phó với những thảm họa khí hậu đặc biệt tốn kém.
Liên minh châu Âu (EU) cam kết đóng góp đáng kể vào Quỹ khí hậu dành cho các quốc gia dễ bị ảnh hưởng, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các quốc gia đã tiến một bước gần hơn tới việc thành lập quỹ để giúp đỡ các quốc gia nghèo bị thiệt hại do thảm họa khí hậu, nhưng con đường lập quỹ còn nhiều gian nan do quan điểm của một số quốc gia chưa thống nhất.
Sultan Al Jaber cho biết, ông rất choáng váng trước những lời cáo buộc của giới chuyên gia môi trường. Họ cáo buộc ông có những hành động đấu tranh 'giả tạo' vì khí hậu.
Theo báo cáo của UNEP, tài chính công dành cho các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu giảm 15% xuống còn khoảng 21 tỷ USD vào năm 2021, năm gần nhất có dữ liệu đánh giá.
Đối với nông dân ở vùng Punjab của Ấn Độ, tình trạng thiếu nước là một thực tế khắc nghiệt và trước khi báo cáo của Liên hợp quốc về Rủi ro thiên tai liên kết được công bố, 3 nông dân trồng lúa đã nói về những thách thức họ gặp phải do khan hiếm nước và các giải pháp mà họ đang áp dụng.
Các cuộc thảo luận nhằm thành lập quỹ hỗ trợ các nước chịu tác động tàn khốc của hiện tượng nóng lên toàn cầu sụp đổ vào đầu giờ sáng hôm 21-20. Bất đồng gay gắt giữa các nước giàu có và các nền kinh tế đang phát triển khiến họ không đạt được thỏa thuận đầy tham vọng về quỹ chi trả cho tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Vào thứ bảy 21/10, Hội nghị của Ủy ban triển khai Quỹ 'Tổn thất và Thiệt hại' do biến đổi khí hậu đã kết thúc mà không có kết quả, trong bối cảnh các nước ở hai bán cầu chưa đồng thuận về một số vấn đề.
Đăng cai tổ chức Hội nghị G20 khi thế giới đối mặt với nhiều khủng hoảng, với Ấn Độ, đó lại là cơ hội để tỏa sáng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng không quốc gia nào phải lựa chọn 'giữa giảm nghèo và bảo vệ hành tinh', khi Paris tổ chức hội nghị thượng đỉnh để tìm cách giải quyết nợ, nghèo đói và tài trợ cho các sáng kiến xanh.
Các nhà lãnh đạo thế giới, người đứng đầu các tổ chức quốc tế và các nhà hoạt động đang có mặt tại Thủ đô Paris của Pháp để tham dự một hội nghị thượng đỉnh kéo dài hai ngày nhằm tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu hơn để giải quyết vấn đề đói nghèo và biến đổi khí hậu thông qua định hình lại hệ thống tài chính toàn cầu.
Các nhà hoạt động môi trường kêu gọi các đặc phái viên khí hậu từ hàng chục quốc gia nhóm họp vào ngày 2/5 tại Berlin thảo luận về thời hạn loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và tăng tài trợ cho các nước nghèo bị ảnh hưởng bởi sự nóng lên của trái đất.
Liên hợp quốc đã thông qua một nghị quyết giúp dễ dàng buộc các quốc gia gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không giải quyết được tình trạng khẩn cấp về khí hậu. Nghị quyết được ca ngợi là một chiến thắng lịch sử cho công lý khí hậu.
Các chuyên gia cho rằng lũ lụt thảm khốc, hạn hán và các đợt nắng nóng kỷ lục vào năm 2022 là những cảnh báo cho thấy biến đổi khí hậu đã trở thành hiện thực.
Giới chuyên gia cho rằng các đợt lũ lụt thảm khốc, hạn hán làm héo khô cây trồng và nắng nóng kỷ lục trong năm 2022 là những chỉ dấu cho thấy những cảnh báo về biến đổi khí hậu đang ngày một trở thành hiện thực, mặc dù nhiều nỗ lực quốc tế vẫn đang được triển khai nhằm cắt giảm tối đa lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Bộ trưởng Khí hậu New Zealand James Shaw cho biết cả những nước nghèo -đối tượng được đền bù và những nước giàu - đối tượng đền bù đều đồng ý với thỏa thuận được đề xuất.
Các quốc gia giàu có và phát thải nhiều khí nhà kính đang được kêu gọi hỗ trợ các quốc gia có thu nhập thấp phải hứng chịu thảm họa khí hậu, theo Reuters.
Tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra đang ngày một gia tăng và sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu các biện pháp hạn chế phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch không được thúc đẩy mạnh mẽ.
Idai và Kenneth - hai cơn bão lớn kèm lốc xoáy đổ bộ vào bờ biển Mozambique hồi tháng 3/2019 - đã khiến hơn 250.000 người mất nhà ở, trong khi khoảng 1,2 triệu người lâm vào cảnh thiếu thốn thuốc men, thực phẩm và không được tiếp cận các điều kiện vệ sinh cơ bản.
Sau khi được yêu cầu xuất trình giấy tờ, nhóm người này đã nhảy xuống xe, dùng kiếm chém đứt lìa bàn tay của một sĩ quan cảnh sát.
Một cảnh sát Ấn Độ đã bị những kẻ tấn công dùng kiếm chém đứt bàn tay lúc đang thực thi các biện pháp phong tỏa ngăn dịch COVID-19.