Phát hiện Linga bằng vàng tại tháp Pô Dam

Cuộc khai quật khảo cổ kéo dài 2 năm (2013 - 2014) do Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ và Bảo tàng Bình Thuận thực hiện tại tháp Pô Dam xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, đã đưa lên khỏi lòng đất một số lượng kiến trúc và di vật cực kỳ phong phú, đa dạng về các loại hình, với nhiều thông tin mang lại hiểu biết mới về một nhóm đền tháp thuộc loại cổ nhất của nghệ thuật kiến trúc Chămpa hơn 1.300 năm trước.

Văn Miếu trong sự hồi sinh di sản của Hà Nội giai đoạn 1898-1954

Quá trình đô thị hóa nhanh chóng của Hà Nội diễn ra sau khi cách thành lũy bị dỡ bỏ và việc xuất hiện nhiều tuyến phố mới đã khiến Văn Miếu nằm ngay trung tâm của một đô thị đang phát triển

Giải mã những dấu tích bí ẩn tại thành cổ Châu Sa

Qua thăm dò, các nhà khoa học đã giải mã được nhiều dấu tích bí ẩn tại thành cổ Châu Sa – công trình do người Chăm tạo dựng cách đây hàng nghìn năm ở Quảng Ngãi.

Chiêm ngưỡng các bảo vật Chăm Pa tuyệt đẹp ở TP. HCM

Bào tàng Lịch sử TP. HCM là nơi sở hữu một bộ sưu tập phong phú các tác phẩm điêu khắc của vương quốc Chăm Pa. Cùng điểm qua một số hiện vật tiêu biểu trong bộ sưu tập này.

Quảng Ngãi: Thăm dò khảo cổ tại khu vực di tích Thành Châu Sa

Ngày 7-9, Sở VH-TT-DL tỉnh Quảng Ngãi vừa nhận được Quyết định của Bộ VH-TT-DL cho phép thăm dò khảo cổ tại khu vực nội thành di tích Thành Châu Sa, xã Tịnh Châu, TP Quảng Ngãi.

Loạt bảo vật bằng đồng cực quý của vương quốc Chăm Pa

Tượng Phật Đồng Dương, tượng nữ thần Tara và tượng Avalokitesvara Hoài Nhơn là ba cổ vật Chăm Pa bằng đồng cực quý, được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam.

Bí ẩn tượng Phật bằng đồng cổ nhất Đông Nam Á của Việt Nam

Di chỉ Đồng Dương - nơi phát hiện ra bức tượng mang đậm nét Ấn Độ này - là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử.

Bảo tàng cổ nhất Việt Nam, nơi lưu giữ báu vật văn hóa Chăm

Hơn 100 năm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, Bảo tàng Chăm được xem là bảo tàng độc nhất vô nhị về nghệ thuật điêu khắc Chăm, là vốn di sản quý của dân tộc nói chung và Đà Nẵng nói riêng.

Trưng bày nhiều bảo vật quốc gia tại tháp Vĩnh Hưng

Các nhà khảo cổ đánh giá bộ sưu tập tượng đồng khai quật tại tháp Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu là bảo vật quốc gia.

Tháp cổ có bộ sưu tập tượng đồng được xem là 'Bảo vật Quốc gia'

Tháp Vĩnh Hưng (Bạc Liêu) niên đại từ thế kỷ (VII - VIII) sau Công Nguyên được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

Bí ẩn tháp Hòn Chuông qua 5 thế kỷ bị lãng quên

Trong số những đền, tháp Champa hiện còn, có một kiến trúc được xây dựng ở vị trí khá đặc biệt, thuộc vùng đất của kinh đô Đồ Bàn (châu Vijaya) bị lãng quên hơn 5 thế kỷ, đó là tháp Hòn Chuông.

Độc đáo Bảo tàng Điêu khắc Chăm

Bảo tàng Điêu khắc Chăm là điểm đến không dễ bỏ qua của du khách khi tới thành phố biển Đà Nẵng xinh đẹp. Đây không chỉ là một bảo tàng nghệ thuật mà còn là pho sử về vương quốc Chăm Pa với nền văn minh rực rỡ.

Bảo tàng được bảo vệ nghiêm ngặt nhất thời chiến tranh Việt Nam

Khánh thành năm 1919, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng là bảo tàng lâu đời nhất Việt Nam. Trong thời chiến tranh Việt Nam, bảo tàng này được bảo vệ đặc biệt nghiêm ngặt...

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm lớn nhất Việt Nam

Với gần 2.000 hiện vật lớn nhỏ, trong đó có 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm là nơi bảo quản, trưng bày các bộ sưu tập quý hiếm bậc nhất về điêu khắc của nền văn hóa này.

Tận mục tượng Phật cổ nhất Đông Nam Á của Việt Nam

Có niên đại vào khoảng thế kỷ 8 - 9, tượng Phật Đồng Dương gắn với thời kỳ Phật giáo huy hoàng nhất của vương quốc Champa.

Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng (Lào) trở thành Di sản thế giới: Vinh danh một kỳ quan bí ẩn

Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng của Lào là Di sản thế giới. Cho đến nay, đan xen với các truyền thuyết, việc giải mã những bí ẩn của Cánh đồng Chum vẫn chưa được các nhà khoa học thống nhất.