Việc thiết lập múi giờ không chỉ đặt ra tiêu chuẩn mới cho các sứ mệnh khám phá Mặt trăng mà còn là biểu tượng của quyền lực và ảnh hưởng chính trị.
Hai cường quốc không gian Trung Quốc và Mỹ đang dốc sức trong cuộc chạy đua nhằm giữ quyền quyết định thời gian trên Mặt trăng.
Trung Quốc và Mỹ đang trong cuộc đua gay cấn nhằm thiết lập các căn cứ và bắt đầu khai thác tài nguyên từ mặt trăng, các tiểu hành tinh và hơn thế nữa.
Một cuộc chạy đua không gian mới đang nóng lên sau nửa thế kỷ, Nga , Trung Quốc và Mỹ đua nhau đưa robot, phi hành gia và thậm chí cả tàu vũ trụ lên mặt trăng.
Các phi hành gia sống trên Mặt Trăng sẽ cần rất nhiều năng lượng, nhưng họ không thể mang theo nguồn cung nhiên liệu bên mình. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ mới có thể là giải pháp tuyệt vời trước thách thức này.
Anh sẽ cung cấp cho Ukraine gói viện trợ 'khủng', quan hệ Mỹ-Trung Quốc, tình hình bán đảo Triều Tiên và Trung Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 22/4, trong khuôn khổ đối thoại chiến lược Slovenia-Mỹ tại thủ đô Ljubljana, Ngoại trưởng Slovenia Matevz Frangez đã ký Hiệp định Artemis về thám hiểm Mặt Trăng. Theo đó, Slovenia trở thành quốc gia thứ 39 ký hiệp định này và cam kết khám phá không gian một cách an toàn và hòa bình.
Ngày 2/4, Chính phủ Mỹ đã chỉ đạo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thiết lập tiêu chuẩn thời gian thống nhất cho Mặt Trăng và các thiên thể khác, trong bối cảnh các quốc gia và các công ty tư nhân đều đang tăng cường chạy đua khám phá vũ trụ.
Trong hai thập niên qua, các nghiên cứu về Mặt Trăng đã hé lộ về nguồn tài nguyên phong phú trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất này.
Bỉ chính thức tham gia Hiệp định Artemis để hợp tác trong việc khám phá dân sự Mặt trăng, Sao Hỏa, Sao Chổi và tiểu hành tinh vì mục đích hòa bình.
Động đất, nắng nóng kỷ lục, sự 'xâm chiếm' của AI,... là những vấn đề nóng đã và đang thay đổi thế giới.
Phó Tổng thống Mỹ nhấn mạnh kế hoạch đưa phi hành gia quốc tế đi cùng các phi hành gia Mỹ lên Mặt Trăng thể hiện niềm tin của Washington về 'tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ đối tác quốc tế.'
Phó Tổng thống Mỹ nhấn mạnh kế hoạch đưa phi hành gia quốc tế đi cùng các phi hành gia Mỹ lên Mặt Trăng thể hiện niềm tin của Washington về 'tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ đối tác quốc tế.'
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 29/11, Tổng Giám đốc Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) Bill Nelson cho biết NASA sẽ đào tạo một phi hành gia Ấn Độ để tham gia hành trình lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào đầu năm tới.
Cuộc chạy đua vào vũ trụ ở châu Á đang trở nên nóng hơn khi Hàn Quốc chuẩn bị phóng vệ tinh quân sự nội địa đầu tiên gắn trên tên lửa SpaceX. Trong khi đó, Triều Tiên tuyên bố đã thử nghiệm thành công động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa đạn đạo tầm trung mới (IRBM).
Trong cuộc chạy đua với Liên Xô/Nga chinh phục và khai phá Mặt trăng, Mỹ đã triển khai 2 chương trình đầy tham vọng và đã đạt được kết quả có ý nghĩa lịch sử. Đó là Chương trình Apollo và Chương trình Artemis.
Ấn Độ mới đây đặt mục tiêu sẽ đưa phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2040, trước mắt khởi động là sự kiện phóng thử nghiệm tàu du hành có khả năng đưa người vào vũ trụ vào ngày 21/10.
Bắc Kinh nhắm tới mục tiêu chưa quốc gia nào làm được cho đến nay ở 'Vùng tối' Mặt trăng, khu vực vẫn đang phủ một tấm màn bí ẩn và chưa một lần được con người khám phá.
Giám đốc Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ từng nói rằng cuộc đổ bộ thành công của tàu vũ trụ Chandrayaan-3 lên Mặt Trăng đánh dấu bước khởi đầu mới cho các sứ mệnh không gian của Ấn Độ.
Nhật Bản là quốc gia tiếp theo nhắm tới mặt trăng, chỉ vài ngày sau khi một tàu vũ trụ Nga đâm vào bề mặt của hành tinh này và tàu Chandrayaan-3 của Ấn Độ hạ cánh thành công ở cực Nam. Cuộc đua lên mặt trăng của các cường quốc đang trở nên khốc liệt hơn bởi nguồn tài nguyên băng nước quý giá trên hành tinh này.
Các cơ quan vũ trụ của Mỹ, Trung Quốc, Nga và Ấn Độ coi sự xuất hiện của nước đóng băng trên Mặt Trăng là chìa khóa để con người có thể tồn tại trên đó và thực hiện các sứ mệnh tiềm năng tới Sao Hỏa.
Sau thành công của Ấn Độ trên Mặt trăng, cuộc đua không gian tăng vọt. Hơn 100 sứ mệnh Mặt trăng đã được lên kế hoạch chỉ trong thập kỷ này.
Cực Nam của Mặt trăng có sự hiện diện của nước đóng băng - dấu hiệu của sự sống, nên đó là lý do để các cơ quan vũ trụ cũng như nhiều quốc gia chạy đua khám phá khu vực này cũng như thực hiện các sứ mệnh chinh phục vũ trụ đầy thử thách khác.
Cơ quan vũ trụ Ấn Độ đã hạ cánh thành công một tàu vũ trụ lên cực nam của Mặt trăng, một sứ mệnh có thể thúc đẩy tham vọng không gian của Ấn Độ và mở rộng hiểu biết về băng nước trên Mặt trăng.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, tối 23/8, tàu đổ bộ Ấn Độ đã hạ cánh thành công xuống vị trí bề mặt gần cực Nam của Mặt Trăng - nơi vẫn là khu vực chưa được khám phá và được dự đoán sẽ cung cấp thêm nhiều hiểu biết về bầu khí quyển của Mặt Trăng và mở đường cho các chương trình thám hiểm không gian trong tương lai.
Băng nước có thể là một trong những tài nguyên có giá trị nhất của Mặt trăng. Nhiều cơ quan và công ty tư nhân nghiên cứu về vũ trụ coi băng nước là chìa khóa để chinh phục Mặt trăng và thậm chí là sứ mệnh lên sao Hỏa.
Bất chấp thất bại của sứ mệnh lên mặt trăng đầu tiên sau 47 năm, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roskosmos hôm 21/8 khẳng định Moscow phải là một bên trong cuộc đua khám phá và khai thác tài nguyên trên mặt trăng.
Ngày 21/8, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roskosmos nói rằng cuộc đua khám phá và khai thác tài nguyên trên Mặt trăng đã bắt đầu và Nga phải tiếp tục là một bên tham gia, bất chấp thất bại của sứ mệnh đổ bộ xuống Mặt trăng đầu tiên sau 47 năm.
NASA đã nói về 'cơn sốt tìm vàng' trên Mặt Trăng. Có gì tại đây?
Helium-3 là một đồng vị của helium rất hiếm trên trái đất, nhưng NASA cho biết, ước tính có khoảng một triệu tấn chất này trên mặt trăng.
Mỹ và Trung Quốc đặt mục tiêu thiết lập căn cứ lâu dài ở cực nam của Mặt Trăng, trong khi Ấn Độ và Nga cạnh tranh để trở thành quốc gia đầu tiên đổ bộ Mặt trăng.
Nga đã phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên sau 47 năm vào ngày 11/8. Trong thời gian qua, bên cạnh Nga, các cường quốc khác như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang chạy đua để khám phá thêm về vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất này.
Bất chấp chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine và các đòn trừng phạt của phương Tây, sứ mệnh Luna-25 đánh dấu sự trở lại của Nga trong cuộc đua không gian.
Oxy và nước sẽ là mục tiêu ban đầu và cao nhất của trạm khai thác thử nghiệm. Sau đó, sắt và các loại đất hiếm khác có thể được tính đến, khi hoạt động khai thác mở rộng hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tới Mỹ trong tuần này được coi là bước ngoặt cho quan hệ song phương, với những hợp tác sâu hơn trong các lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, thương mại đầu tư và chia sẻ công nghệ cao.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ngày 22/6 (giờ địa phương) ca ngợi kỷ nguyên mới trong mối quan hệ song phương, sau khi Nhà Trắng 'trải thảm đỏ' đón nhà lãnh đạo Ấn Độ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã nói về một kỷ nguyên mới trong mối quan hệ giữa hai nước, sau khi Nhà Trắng trải thảm đỏ tiếp đón nhà lãnh đạo Ấn Độ vào hôm thứ Năm (22/6).
Việc triển khai chính sách vũ trụ quốc gia cho thấy một bức tranh rõ nét hơn về quyết tâm và động lực phát triển lĩnh vực khoa học này của New Zealand.
Tháng 9/2022, Chính phủ New Zealand đã công bố kế hoạch xây dựng chiến lược hàng không - vũ trụ nhằm biến công nghiệp vũ trụ thành ngành 'mũi nhọn' của quốc gia.
Cả 2 quốc gia đều đặt mục tiêu nghiên cứu xung quanh hố Shackleton gần cực nam của Mặt Trăng, một vị trí thích hợp để hạ cánh và có thể chứa nước.